Tăng lương
-
Chính phủ đã đề xuất 6 nội dung cải cách tiền lương từ 1/7/2024. Theo đó, lương của giáo viên ở bậc mầm non và tiểu học sẽ thay đổi đáng kể.
-
Tiền lương phải gắn với vị trí việc làm, phù hợp với từng ngành, từng lĩnh vực. Đây là một trong những yêu cầu được Bộ Chính trị nêu tại Kết luận số 62 vừa qua. Chính phủ cũng đang giao Bộ Nội vụ chuẩn bị đề án cải cách tiền lương và bắt đầu thực hiện từ tháng 7/2024.
-
Theo quy định lao động chỉ được nhận lương hưu khi đáp ứng đủ 2 điều kiện: đủ tuổi về hưu và đủ năm đóng BHXH.
-
Từ giữa tháng 10/2023, tiền lương của công chức, viên chức làm trong ngành giáo dục nghề nghiệp được điều chỉnh tăng có thể lên tới hơn 14 triệu đồng/tháng.
-
Cải cách tiền lương sẽ hướng tới xóa bỏ tiền lương hệ số và tiền lương cơ sở. Thay vào đó, tiền lương được xác định theo vị trí việc làm, đảm bảo lương của công chức, viên chức không được thấp hơn tiền lương khu vực tư (công nhân, lao động).
-
Không chỉ cải cách tiền lương trong khu vực công, trung ương cũng đặt mục tiêu cải cách toàn diện tiền lương trong cả khu vực tư (trong các doanh nghiệp).
-
Hướng tới cải cách tiền lương, các Nghị quyết của trung ương đã chỉ rõ, tiền lương chiếm 70%, các khoản phụ cấp chiếm khoảng 30%, đặc biệt nhấn mạnh tới việc bổ sung chế độ tiền thưởng.
-
Mục tiêu chính của cải cách tiền lương là xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới. Vậy chế độ tiền lương mới sẽ như thế nào, có tăng lương không? Liệu có xảy ra kịch bản "lương tăng, thu nhập giảm" vì cắt hết phụ cấp?
-
Chưa bao giờ chúng ta lại có điều kiện "cần và đủ" thế này để cải cách tiền lương. Việc cần làm lúc này chính là khắc phục các điểm yếu, tăng tốc để triển khai cải cách tiền lương.
-
Đề án cải cách tiền lương đang được Chính phủ đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện, hướng tới triển khai. Lúc này nhiều câu hỏi được đặt ra là liệu khi cải cách tiền lương có xóa bỏ chế độ nâng lương theo thâm niên, tăng lương theo ngạch?