Tăng lương
-
Theo quy định, trong một số trường hợp công chức, viên chức đạt được thành tích xuất sắc sẽ được tăng lương trước thời hạn từ 6-12 tháng.
-
Theo đại biểu Phạm Trọng Nghĩa (đoàn tỉnh Lạng Sơn), Chính phủ cần xem xét trình Quốc hội giảm giờ làm việc bình thường từ 48 giờ/1 tuần xuống 44 giờ/ 1 tuần, tiến tới 40 giờ/1 tuần như trong khu vực công.
-
Khi cải cách tiền lương, công chức, viên chức ở một số đơn vị sẽ không còn được hưởng chính sách lương đặc thù, khả năng tiền lương sẽ không tăng.
-
Bức tranh kinh tế ngày càng ảm đạm, dù thống kê tiền lương của người lao động năm 2023 có tăng so với năm 2022 nhưng nhìn chung vẫn không đủ bù trượt giá, đảm bảo khả năng chi tiêu. Bởi vậy, lao động đang rất khát được tăng lương tối thiểu vùng.
-
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, theo chính sách tiền lương mới từ 1/7/2024, có 36 đơn vị của một số ngành không còn được hưởng chính sách lương đặc thù nữa.
-
Theo Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung, đến thời điểm này, không cải cách tiền lương không được nữa, đây là thời diểm chín muồi. Lương là giá cả của sức lao động, đầu tư cải cách tiền lương là đầu tư cho sự phát triển.
-
Cả nước đang thiếu hàng trăm nghìn giáo viên, bức tranh chung về tiền lương thì quá thấp. Trong khi đó, Hà Nội đang triển khai thí điểm từ năm 2024, gần 15.000 người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang tự chủ.
-
Ông Đinh Ngọc Quý, Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho biết, Chính phủ báo cáo hội nghị Trung ương, nguồn cải cách tiền lương đã được chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn 2024 - 2026.
-
Tiền lương thấp, công chức trầy trật kiếm sống. Nhiều người bỏ việc, nhiều người khác chọn giải pháp "chân trong chân ngoài" để kiếm tiền mưu sinh.
-
Tại phiên họp thứ 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về lộ trình cải cách chính sách tiền lương.