Không chỉ tiền lương công chức, viên chức, lương dành cho lao động về hưu cũng đang thấp, không đủ đáp ứng đời sống khi về già. Nguyên nhân vì sao, giải pháp nào để cải thiện vấn đề này?
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, với đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới, giảm tình trạng công chức, viên chức xin thôi việc.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhắc việc tăng lương cơ sở trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV sáng 20/10.
Chiều 17/10, tại buổi họp báo trước kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, báo chí đã nêu câu hỏi xung quanh đề xuất tăng mức lương cơ sở và việc thực hiện cải cách tiền lương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết: Ngày 9/10, tại Hội nghị Trung ương 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao Bộ Chính trị chỉ đạo Ban Cán sự Đảng Chính phủ hoàn chỉnh Báo cáo về phương án điều chỉnh tiền lương để trình Quốc hội khóa XV xem xét, quyết định.
Trong ngày làm việc cuối của Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, Ủy viên Bộ Chính trị Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ đã trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2022, kế hoạch năm 2023 và phương án điều chỉnh tiền lương.
Tiền lương quá thấp, tháng chỉ được 2-3 triệu đồng, không đáp ứng đủ cho sinh hoạt cuộc sống, công việc áp lực, thường xuyên phải "đứng mũi chịu sào" khiến cho nhiều cán bộ trẻ không chuyên trách cấp xã phường phải nghỉ việc.
"Việc dùng chính sách đãi ngộ về vật chất, trong đó có tiền lương hoặc một số phụ cấp khác thì cũng chưa hẳn đã giữ chân được người tài mà còn liên quan đến môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến, phát triển", nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh nói khi trao đổi với Dân Việt.