Tăng trưởng
-
Trao đổi với báo chí trước thềm phiên họp sáng nay (1/6), đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho biết, nếu không có hành động giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu thì lạm phát có thể vượt qua 6% trong năm 2022.
-
Việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022, nhất là mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% là thách thức rất lớn, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, thừa ủy quyền của Thủ tướng báo cáo Quốc hội trong phiên khai mạc kỳ họp thứ 3, sáng 23/5.
-
Trung Quốc đang phải đối diện với vô vàn thách thức, đặc biệt là dịch bệnh Covid-19.
-
Tăng trưởng GDP quý I/2022 khả quan với mức tăng khoảng 5,03%. Nhiều chuyên gia dự báo, trong kịch bản tích cực tăng trưởng GDP vẫn có thể đạt khoảng 6-6,5%.
-
Cho rằng, nhiều doanh nghiệp sợ hãi thực thi chính sách giảm thuế VAT, nếu không thực thi thì bị phạt mà triển khai thì lúng túng, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lưu ý, đừng để một chính sách tốt trở nên áp lực cho doanh nghiệp.
-
Thị trường bất động sản TP.HCM sau Tết đang có dấu hiệu phục hồi. Trong đó, phân khúc nhà ở và bất động sản công nghiệp được đánh giá có nhiều triển vọng tăng trưởng.
-
2 kịch bản tăng cung tiền và tín dụng được các chuyên gia dự báo phụ thuộc vào tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ và tình trạng lạm phát năm 2022. Trong cả 2 kịch bản, tăng trưởng tín dụng ước khoảng 13%, tương đương hơn 1,35 triệu tỷ được các ngân hàng bơm ra thị trường trong năm 2022.
-
Theo PGS. TS Đinh Trọng Thịnh, không cần tung thêm hàng trăm nghìn tỷ như các đề xuất gần đây, tăng trưởng GDP của Việt Nam cũng có thể đạt tới 7 – 7,5%. Ngược lại, các chuyên gia của VCBS thì cho rằng, gói kích thích kinh tế cùng với các định hướng chính sách Chính phủ là điều kiện tiên quyết.
-
Trao đổi với Dân Việt, PGS.TS Vũ Sỹ Cường cho rằng quy mô gói hỗ trợ chỉ nên ở mức 4% GDP (không tính chi phí y tế). Đầu tư công giải ngân 11 tháng mới chỉ đạt 63,86% kế hoạch, tiền còn một đống, nếu bơm thêm ra nữa có tiêu được không?
-
Thời gian gần đây đang dấy lên mối lo ngại về sự trở lại của lạm phát đình trệ khi tỷ lệ lạm phát đang leo thang ở các nền kinh tế phát triển, trong khi đó tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ suy giảm. Liệu lạm phát đình trệ có phải mối đe dọa của Việt Nam?