Tây Sơn
-
Nếu bạn là chúa Nguyễn Phúc Ánh, người vừa thống nhất Việt Nam năm 1802, bạn sẽ chọn vùng đất nào làm kinh đô? Câu trả lời đương nhiên là Huế.
-
Chaigneau và Barizy – các sĩ quan người Pháp hỗ trợ Nguyễn Ánh từng trực tiếp giáp mặt thủy quân Tây Sơn đã phải thừa nhận sự tồn tại ngoài sức tưởng tượng các chiến hạm Tây Sơn trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng.
-
Vị tướng nước Nam trung thành với chúa Nguyễn, với hành trạng cuộc đời tựa như đã tái hiện điển tích Quan Vũ treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng để trở về bên Lưu Bị.
-
Tống Viết Phúc là một những chỉ huy quân sự quan trọng trong quân đội của chúa Nguyễn Phúc Ánh, có nhiều chiến thắng lớn trước quân Tây Sơn, nhưng sau bị chính bộ hạ cũ của mình là Từ Văn Chiêu mai phục và giết chết.
-
Riêng đối với Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ánh đã dùng hình phạt khốc liệt nhất cổ kim từng có! Tuy nhiên, vị nữ tướng này đã thể hiện tinh thần bất khuất, không hề sợ hãi hay khuất phục.
-
Nhiều người muốn biết: Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, số phận hai người con của Công chúa Ngọc Hân và vua Quang Trung như thế nào?
-
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
-
Nghe tin anh em Tây Sơn mâu thuẫn, Nguyễn Nhạc có khúc mắc riêng tư với Nguyễn Huệ, rồi hai người mang quân đánh nhau, Hữu Chỉnh nảy sinh ý chống lại Tây Sơn, muốn lập thế lực Lưỡng đầu chế như chúa Trịnh chế ngự vua Lê ngày trước.
-
Tháng 6/2018, lần đầu tiên một nhân vật lịch sử luôn gây tranh cãi bởi nhiều góc nhìn như Nguyễn Hữu Chỉnh (1741 - 1788), được dàn dựng trên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam qua vở kịch “Thế sự” (Tác giả: Lê Chí Trung; Đạo diễn: NSND Anh Tú).
-
Làm vua như Thiệu Trị quả chẳng sướng ích gì. Thậm chí là cho đến phút lâm chung, vua Thiệu Trị vẫn còn chưa hết lo, hết buồn về các con và người kế vị.