Tây Sơn
-
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
-
Lịch sử nước Nam ta có thể tự hào về vua Quang Trung với thành tích bất bại, trăm trận trăm thắng, thì ở một thời điểm gần đó, cũng có một danh tướng đáng tự hào không kém đó là Quận Thạc Hoàng Phùng Cơ, với biệt danh Bất Thắng Chiến Tướng, cả đời cầm quân toàn… thất bại, chưa có nổi một lần chiến thắng.
-
Trong lúc Nguyễn Huệ vào chầu vua Lê Hiển Tông, một thị vệ đã ngăn lại và yêu cầu ông để lại gươm. Rất nhanh chóng, người đứng đầu nghĩa quân Tây Sơn có hành động khiến mọi người có mặt khâm phục.
-
Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây. Ðoài cung một sớm đổi thay, Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn. Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi…
-
Sau khi Trương Văn Hạnh bị quyền thần Trương Phúc Loan hãm hại, Trương Văn Hiến chạy vào Bình Định. Chính Trương Văn Hiến đã phát hiện được khả năng của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp.
-
Từ hoàng đế, Lê Chiêu Thống tự biến mình thành kẻ “cõng rắn cắn gà nhà” để rồi cuối cùng phải đón nhận kết cục bi thảm.
-
Làm quan nhất phẩm, nắm trong tay 4 bộ, nhưng Trịnh Hoài Đức không có nhà riêng. Ông sống liêm khiết và là tấm gương sáng về đạo làm quan.
-
Hơn 200 năm trôi qua, người dân Bình Định (vốn là quê hương của nhà Tây Sơn) vẫn luôn tôn kính một vị công thần triều Nguyễn, đó là Hậu quân Võ Tánh - người tuẫn tiết thủ thành Bình Định.
-
Hoàng đế Quang Trung và các cộng sự của ông đã biến thù thành bạn mà không hề hạ mình và uy tín của dân tộc, thậm chí còn được đề cao đến tột cùng. Đó là một điều kỳ diệu, một kỳ công trong nền ngoại giao Việt Nam cuối thế kỷ 18.
-
Theo sách Hồ Thơm – Nguyễn Huệ – Quang Trung (1751-1792), vua cho tập trung lương thực “ra lệnh đốt sạch, khác nào qua sông đốt thuyền, lên cao chặt thang, ăn xong lấp giếng đập nồi, để quân sĩ liều chết với giặc”.