Tên lửa
-
Các oanh tạc cơ H-6K tầm xa của Trung Quốc và chiến đấu cơ hộ tống đã bay qua eo biển Miyako hồi cuối tuần trước.
-
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tuyên bố nước này đã trở thành “cường quốc không gian”, sau khi phóng tên lửa đánh chặn vệ tinh ở tầm cao 300.000 mét.
-
Trong kịch bản chiến tranh với Mỹ ở Thái Bình Dương, Trung Quốc sẽ nhanh chóng chiếm ưu thế nhờ những đòn tấn công tên lửa nhằm vào các căn cứ Mỹ.
-
Khủng bố đã bỏ lại nhiều hòm vũ khí khi rút chạy khỏi đợt tiến công của quân đội Syria và có một loại vũ khí uy lực được tìm thấy trong các hòm vũ khí này.
-
Tên lửa nặng 22 tấn của Trung Quốc rời bệ phóng trên sa mạc nhưng mất kiểm soát và rơi trở lại mặt đất chỉ sau 2 phút.
-
Sau năm 2020, bầu trời nước Nga sẽ được bảo vệ bởi một hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân nhất thế giới mang tên S-500, với khả năng đánh chặn tên lửa siêu thanh.
-
Trung Quốc dựa vào Pakistan để kiềm chế Ấn Độ, vậy nên việc các tàu chiến, tàu sân bay, tàu ngầm Ấn Độ hiện diện ở phía bắc Biển Ả Rập là thông điệp gửi đến Bắc Kinh, chứ không phải Islamad, chuyên gia nói trên RT.
-
Vệ tinh truyền thông quỹ đạo thấp Gonets-M của Nga dự kiến được phóng từ bãi phóng vũ trụ Plesetsk, nhờ sử dụng tên lửa Rokot nhưng đã bị hoãn lại từ tháng 5 sang tháng 6.
-
Trong thời gian trở lại đây, với chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí, trang bị, tên lửa S-400 được coi là một sản phẩm quốc phòng xuất khẩu chủ lực của Nga.
-
Bộ Quốc phòng Mỹ dự định mua hơn mười nghìn tên lửa dẫn đường cho khả năng sử dụng trong tương lai chống lại Nga và Trung Quốc, cổng thông tin Task and Purpose viết.