Thả cá chép
-
Sáng nay (22/1), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức trình diễn nghi lễ “Tống cựu nghinh tân”, trong đó có nghi thức thả cá chép, dựng cây nêu... tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.
-
Công viên Thiên văn học đầu tiên ở Đông Nam Á được xây dựng tại Hà Đông (Hà Nội) có diện tích hơn 12 ha được coi là địa điểm lý tưởng để nhiều người mang cá chép tới thả sau khi cúng ông Công ông Táo.
-
Chi cục Thủy sản TP.HCM đưa tàu và cán bộ đến túc trực tại điểm thả cá chùa Diệu Pháp, nhằm đối phó với tình trạng kích điện cá vừa phòng sanh như mọi năm.
-
Ngày 26/4, tại thôn Nho Phong (xã Đức Long, huyện Nho Quan), Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình phối hợp với UBND huyện Nho Quan tổ chức thả khoảng 35.000 con cá chép Việt tại lưu vực sông Hoàng Long, đây là chương trình thả cá giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2024 tại Ninh Bình.
-
Thay vì thả cá trực tiếp xuống hồ Tây, lực lượng chức năng phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã bố trí nhiều chốt trực tại đường Trích Sài để tuyên truyền, hướng dẫn người dân thả cá chung vào một thùng lớn, rồi thu gom mang ra sông Hồng thả nhằm hạn chế tình trạng cá chết do nước hồ Tây bị ô nhiễm.
-
Hôm nay, ngày 2/2 (tức ngày 23/12 tháng chạp 2023 - Tết ông Công ông Táo), ngoài làm mâm cơm cúng, mỗi gia đình thường chuẩn bị 3 con cá chép sống cúng cùng các đồ lễ, sau đó những con cá này phóng sinh ở sông, ao, hồ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân sau khi phóng sinh cá rất dễ bị chết.
-
Dành nhiều tâm huyết, công sức đầu tư thành công mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá Koi (cá chép Nhật Bản). Gia đình anh Phùng Quang Tuấn, thôn Áng Sơn, xã Thái Sơn, huyện An Lão ( TP. Hải Phòng ) có đời sống khá giả hẳn lên.
-
Sáng nay, tại Ga tàu thủy Bạch Đằng (quận 1, TP.HCM) Sở NN&PTNT phối hợp với các sở, ngành có liên quan tại TP.HCM tổ chức thả hơn 300.000 cá giống và một số loài thủy sản nước ngọt xuống lưu vực sông Sài Gòn