Thái sư Trần Thủ Độ
-
Nhà Lý, từ đời Lý Cao Tông đã bước vào thời kỳ khủng hoảng cung đình, rồi lan ra toàn xã hội, đất nước suy yếu dần, kinh tế xã hội sa sút trầm trọng, bạo loạn nổi lên ngày càng nhiều. Trần Thủ Độ đã xuất hiện để gánh vác sứ mạng giải quyết cuộc khủng hoảng theo cách rất… Trần Thủ Độ.
-
Trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư, bản khắc in cũ nhất năm Chính Hòa (1697) ghi: "Mùa đông năm ấy (1232), nhân người họ Lý tế lễ các vua nhà Lý ở Thái Đường, Hoa Lâm, Thủ Độ ngầm đào hố sâu, làm nhà lên trên, đợi khi mọi người uống rượu say, giật máy chôn sống hết".
-
Bốn di tích lịch sử - văn hóa ở Hưng Hà của Thái Bình, có nơi xưa là cung điện nguy nga của nhà Trần
Đền Tiên La, Đền Trần, Hành cung Lỗ Giang, Khu lưu niệm nhà Bác học Lê Quý Đôn là những di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, góp phần đưa huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) trở thành một điểm đến du lịch ấn tượng, hấp dẫn trong tỉnh, trong nước. -
Theo sử cũ còn lưu truyền đến ngày nay, hoàng tử - con của Trần Liễu do công chúa Thuận Thiên sinh ra khi đã là hoàng hậu của vua Trần Thái Tông được đặt tên là Trần Quốc Khang, tước phong là Tĩnh Quốc vương. Sau Trần Quốc Khang, hoàng hậu Thuận Thiên còn sinh cho vua 2 vị hoàng tử là Trần Hoảng và Trần Quang Khải.
-
Cùng với những vị Vua anh minh, danh tướng lỗi lạc thời Trần thì các vị Công chúa cũng có những đóng góp quan trọng dựng xây một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện còn lưu giữ nhiều di tích (đình, miễu, chùa cổ...) thờ các vị Công chúa nhà Trần...
-
Giai thoại móc họng trả cỗ với chuyện vua Trần cho người bí mật bỏ 10 quan tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi
Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay, thời nhà Trần trị vì, những gương quan lại thanh liêm có rất nhiều. Họ đa phần là những người tài giỏi, có uy tín cao trong triều đình và tên tuổi những gương sáng ấy đến nay còn được hậu thế tưởng nhớ, ngợi ca. -
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều danh nhân có công lao hiển hách với nước, với dân nhưng không phải ai cũng được dân phong "Thánh", gọi là "Cha" như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Vậy vì sao, hàng trăm năm nay trong tín ngưỡng của người dân Việt lại tôn Trần Hưng Đạo là "Đức Thánh Trần" và gọi "Cha" với một niềm tôn kính thiêng liêng?
-
Theo tài liệu nghiên cứu về 1000 năm Thăng Long do nhà văn Tô Hoài và nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc chủ biên thì chùa Cầu Đông là chùa duy nhất ở Hà Nội hiện nay thờ vợ chồng Thái sư Trần Thủ Độ. Tuy nhiên, nguồn gốc và lịch sử về hai pho tượng này đến giờ vẫn là một bí ẩn.
-
Chúng ta đều biết đến mảnh đất Thái Bình - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hóa được xếp hạng và điểm bạn không nên bỏ qua khi tới đây là khu di tích đền thờ, lăng mộ vương triều nhà Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới. Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu và cũng là em họ là Thái sư Trần Thủ Độ...