Thành hoàng làng
-
Đình Yên Bình thuộc thôn Yên Bình (xã Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội). Trong đình hiện còn lưu giữ nhiều cổ vật và kiến trúc độc đáo.
-
Sáng 25/1 (mùng 4 Tết Canh Tý) người dân Đồng Kỵ khai hội làng truyền thống với màn rước hai quả pháo khổng lồ và tung hô quan đám trên khoảng sân ngôi đình cổ kính lâu đời.
-
Thông tin từ UBND huyện Mê Linh cho biết, từ ngày 27 đến 29-1-2023 (tức ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng, năm Quý Mão), huyện tổ chức khai hội Đền thờ Hai Bà Trưng.
-
Nam Định là vùng quê văn hiến có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời gắn liền với những tên đất, tên làng tồn tại cách đây nhiều thế kỷ. Những ngôi làng cổ, làng khoa bảng ở Nam Định từ lâu đã mang trong mình dáng vẻ trang nghiêm, cổ kính, lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống của quê hương.
-
Chúng tôi đến Hành Cung (thuộc xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) tìm lại những vết tích nằm rải rác trên cả dải đất rộng về một vùng kinh thành xưa.
-
Trong dòng chảy lịch sử, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) là vùng đất cổ với những làng cổ giàu truyền thống văn hiến. Trải qua các thời kỳ, Lập Thạch đã sản sinh, nuôi dưỡng, cung cấp cho đất nước nhiều hiền tài, được ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc, tiêu biểu như nhà giáo Đỗ Khắc Chung, lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái.
-
Theo sử sách, ông Lê Trọng Thứ người xã Diên Hà (nay là xã Độc Lập) huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Lúc nhỏ còn có tên Lê Phú Thứ hay Lê Quý Thứ, hiệu Trúc Am Lê Văn Chinh tiên sinh, tên Thụy vua ban là Lê Trung Hiến. Ông là phụ thân nhà bác học Lê Quý Đôn.
-
Là một vùng đất cổ nức tiếng phía Tây Bắc kinh thành Thăng Long xưa, đến nay làng Giàn (Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) còn gìn giữ được nhiều di tích lịch sử quý giá, một trong số đó là đình làng Giàn.
-
Bích Câu Đạo Quán (phố Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội) xưa kia là nơi các đạo sĩ thường tới đây luyện phép và thờ cúng tiên ông Trần Tú Uyên, một danh y tài giỏi, có công giúp vua Lê Thánh Tông dẹp giặc.
-
Nhiều sự tích kể về vua Gia Long, khi còn là Nguyễn Ánh trong những năm cuối thế kỷ 18, sau những lần bị quân Tây Sơn truy đuổi phải lẫn trốn vào những đình, chùa trong đất liền hoặc bôn tẩu bằng đường biển ra đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).