Thành hoàng làng
-
Làng Phú Xá, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội chính là nơi lưu lại dấu tích cuối cùng của ông nghè Nguyễn Kiều và hồng hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
-
Đại lệ (mùng 10/10 âm lịch) là dịp lễ lớn trong năm tại làng Phương Độ (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên). Vào dịp này, bà con trong làng lại tổ chức rước kiệu, làm bánh chưng bánh giầy, để tạ ơn Thành hoàng làng đã phù hộ cho mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa.
-
Tựa lưng vào con đê bao quanh dòng sông Cà Lồ, làng Đào Thục, huyện Đông Anh, Hà Nội như một bức tranh đồng quê sinh động, với con sông, giếng nước, sân đình và hình ảnh người nông dân trên cánh đồng lộng gió.
-
Cách trung tâm TP Hải Dương khoảng 30 km, đình, chùa Khuê Bích toạ lạc tại thôn Khuê Bích, xã Thượng Quận, thị xã Kinh Môn (Hải Dương) là quần thể di tích lịch sử - văn hoá quốc gia.
-
Hàng ngàn năm thay đổi và phát triển của xã hội đã khiến những dấu tích của người Chăm trên mảnh đất Việt Nam dần mai một. Tuy nhiên, tại Hà Nội, vẫn còn một ngôi làng mang trong mình những dấu tích huy hoàng của một nền văn hoá xưa.
-
Nằm ở khu vực ngoại thành, cách trung tâm Hà Nội hơn 30 km về phía Tây Nam, làng cổ Yên Trường (xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ) mang đậm "hơi thở" giản dị, đơn sơ của làng quê Bắc Bộ xưa.
-
Ngày 7/8, Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ VH-TT&DL đã có quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận “Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn” ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Từ lâu, Bảng Môn Đình (xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã được biết đến như biểu tượng cho truyền thống hiếu học của mảnh đất này. Đình được xây dựng từ thế kỷ 15, vừa là nơi thờ Thành hoàng làng, vừa là nơi giúp nhiều nho sinh dùi kinh mài sử, tôn vinh các vị khoa bảng của làng.
-
Am Tháp huyền bí bằng đá hơn 500 năm từ thời nhà Lê ở Hà Tĩnh, dấu ấn bàn tay tài hoa của người Việt
Đi qua xã Cẩm Duệ (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) mọi người không khỏi ngỡ ngàng khi chứng kiến công trình Khu Am Tháp hơn 500 năm, từ thời nhà Lê vẫn gần như nguyên vẹn, giữ được vẻ đẹp cổ kính vốn có. Là công trình độc đáo, giữ được hồn kiến trúc cổ xưa nên Am Tháp thu hút nhiều du khách đến tham quan. -
Cũng như bao ngôi làng khác trên đất nước Việt Nam, bên cạnh ngôi chùa có tên "Bà Già" thì Phú Gia là ngôi đình đã gắn bó và đi vào tiềm thức của bao thế hệ được sinh ra lớn lên và sinh cơ lập nghiệp trên mảnh đất thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội.