Thành hoàng làng
-
Mới đây, tại đình làng Mọc Quan Nhân, UBND quận Thanh Xuân đã phối hợp UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Lễ hội 5 làng Mọc" phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân và phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm.
-
Vùng đất cổ Đường Lâm nằm bên bờ sông Hồng, cách thị xã Sơn Tây (Hà Nội) khoảng 3 km về phía Tây Bắc, nổi tiếng với giống gà Mía, xưa là sản vật tiến vua.
-
Xã Hồng Vân, huyện Thường Tín là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng, thuộc vùng ven đô Hà Nội. Làng Xâm Xuyên được xem là nơi hành trú của thủy quân nhà Lý, dưới tài ba chỉ huy của Lý Thường Kiệt, Linh Lang Đại Vương, hàng chục vạn quân xâm lược nhà Tống đã bị đánh bại...
-
Thôn Phù Thụy (nay là thôn 5) xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) là vùng đất cổ. Tên Phù Thụy có ý nghĩa là đẹp đẽ, tốt lành vì cảnh sắc làng quê nơi đây thanh bình, yên ả, người dân thuần hậu, chất phác.
-
Đình Đồng Quan là nơi thờ tự Đức “Thái Bảo Đô đốc Quận công Phạm Viết Kính” cùng vợ là “Quận chúa Phu nhân Trịnh Khiết Thuần”, con trai là “Lưỡng Quận công Phạm Viết Trung”, đây là di tích lịch sử Quốc gia.
-
Miếu Chợ Cốc ở thôn Cao Lý là nơi thờ chung của 3 thôn Bình Đê, Cao Lý và Gia Bùi cùng thuộc xã Gia Khánh (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
-
Chỉ vì giao ước giữa 2 làng sau khi Tức Mặc xin một bát hương của Thượng Lỗi về thờ khiến cho các đôi trai gái hàng trăm năm không thể lấy nhau.
-
“Tình huynh đệ nghĩa tâm giao/Dưới dày có đất, trên cao có trời/Dẫu cho vật đổi sao dời/Tử sinh vẫn giữ lấy lời tử sinh”. Câu ca ấy cho thấy sự gắn bó keo sơn giữa các làng kết chạ mà trải qua hàng trăm năm vẫn được trao truyền gìn giữ, góp phần thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm.