Thảo quả
-
Tỉnh Điện Biên có 954.000ha đất tự nhiên, trong đó diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp gần 695.000ha. Diện tích đất có rừng tính đến hết năm 2019 là 403.000ha, tỷ lệ che phủ rừng trên 42%. Với diện tích đất lâm nghiệp lớn, đó là điều kiện thuận lợi để người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế từ rừng.
-
Theo PV Báo điện tử DANVIET.VN, tận dụng lợi thế thiên nhiên ban tặng, bà con người Mông ở xã Chiềng Ân huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã khá giả nhờ trồng thảo quả. Nhờ trồng loài cây cho ra từng chùm quả màu đỏ dưới gốc này, cuộc sống đồng bào Mông nơi đây đã bước sang một trang mới.
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua, huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã tích cực vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trong đó, việc phát triển trồng cây dược liệu, như thảo quả, sa nhân, sả Java... đang mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo tại địa phương.
-
Là loại cây dược liệu, gia vị dễ trồng, giá trị kinh tế cao, những năm qua, thảo quả góp phần quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
-
Hồng Ngài nằm trên độ cao gần 2.000m so với mặt nước biển, gần như quanh năm chìm trong mây mù, lạnh giá. Khí hậu lạnh ẩm quanh năm và thổ nhưỡng ở Hồng Ngài hóa ra lại vô cùng thích hợp cho cây thảo quả sinh trưởng và phát triển. Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, cây thảo quả với giá trị kinh tế cao là cây xóa đói giảm nghèo của người dân Hồng Ngài.
-
Thất bại nhưng không nản chí, năm 2007 ông lại dẫn một đoàn dân bản gồm 12 người đi xe máy theo đúng lộ trình năm trước để tiếp tục hành trình gian khổ hơn 200km lấy giống thảo quả về. Lần này ông cẩn thận tìm những vạt đất ẩm ướt ven suối để gieo hạt rồi lại phủ lá khô lên giữ ẩm cho vườn ươm. Kết quả là hạt mọc được 70%. Ông là Giàng A Chu, xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
-
Những năm gần đây, cùng với việc bảo vệ rừng, bà con dân tộc Mông ở bản Pa Cư Sáng (xã Hang Chú, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) còn trồng xen ghép thảo quả dưới tán rừng. Loại cây ra quả đỏ dưới gốc này đang mang lại hiệu quả kép, giúp người dân thêm nguồn thu nhập, nâng cao đời sống.
-
Nhờ nghề nuôi dê kết hợp với trồng thảo quả, anh Giàng A Sông ở bản Kháo Giống, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Món này vừa ngon vừa rất tốt cho sức khỏe mà cách làm lại cực kỳ đơn giản, hương vị lại rất lạ miệng, thơm thơm, giòn dai, càng ăn càng nghiện.
-
Hiện nay, trên địa bàn huyện Na Hang, Lâm Bình (Tuyên Quang) có khoảng 90 cá thể loài voọc đen má trắng. Điểm đặc biệt là những con trưởng thành màu đen má trắng, nhưng những con non lại có màu lông vàng sậm. Đàn voọc rất thích ăn thảo quả-1 loại cây cho quả làm dược liệu, hương liệu có giá trị kinh tế cao.