Thầy cúng
-
Lễ Pút – tồng hay theo cách gọi khác “tắm than” là một nghi lễ cực kỳ linh thiêng của người Dao đỏ ở bản Phja Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, thường chỉ tiến hành vào 2 ngày trong năm: Ngày 1 Tết Nguyên đán và ngày rằm tháng Giêng âm lịch tại nhà những người làm nghề thầy cúng.
-
Sau gần 60 năm bị mai một, Đại phan - một trong những lễ hội đặc sắc nhất của dân tộc Sán Dìu đã được khôi phục lại ở xã Bình Dân, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) năm 2008. Tuy nhiên, lễ hội này vẫn đang đứng trước nguy cơ bị mai một vì thiếu kinh phí…
-
Hiện tượng động vật bốn chân xóm Đầu tự nhiên lăn ra chết trở thành nỗi lo ngại cho cả làng, cả xóm. Xoay đủ mọi phương sách mà không kết quả, dân làng lập cả đàn tế để cúng giải hạn…
-
“Chẳng hiểu vì đâu mình lại bị Yang xui làm quản tượng. Có lẽ khi xuống đến làng ma rồi, con voi cũng còn đi theo ám vía mình…”.
-
Thầy cúng và gia chủ giết con chó, nhét những lá bùa vào bụng nó, rồi treo xác chó lủng lẳng trước cổng nhà để trấn yểm.
-
Cái cách treo con vật lủng liểng trên cổng nhà, với cái mùi thối nồng nặc tỏa ra, thì quả thực kinh hãi.
-
Cùng điểm qua một số nghi thức độc đáo của đồng bào các dân tộc Việt Nam, từ Nam đến Bắc qua những cái Tết đậm bản sắc.
-
Pồn Pôông là lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường được tổ chức vào mùa Xuân. Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” của người Mường.
-
Do con trai Siu A Luynh không chịu làm, nên dân làng đã tín nhiệm và chọn Rơ Lan Hieo là thư ký của Siu A Luynh bầu là vị vua lửa đời thứ 15, nhưng ông này cũng từ chối.
-
Theo người Dao thì Lễ Cấp sắc đã có từ lâu lắm rồi, nó còn có tên gọi khác là Lễ Tự cải dùng để đặt tên mới cho người con trai trưởng thành, đây là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông.