Thế chiến II
-
Thời gian gần đây chủ đề chiến tranh Việt Nam lại đang trở thành nổi bật trên dư luận Mỹ khi nước này bắt đầu vinh danh các cựu binh trở về từ Việt Nam. Các báo chí liên tục đăng các bài viết liên quan đến cựu chiến binh từng tham chiến ở Việt Nam. Dưới đây xin lược dịch bài viết của một cựu chiến binh nói về chủ đề này.
-
"Bùng nổ trẻ em" (Baby Boom) là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng tỉ xuất sinh gia tăng mạnh ở các nước Âu - Mỹ sau Thế chiến II, từ năm 1945 đến 1964. Cùng xem những hình ảnh thủ vị về trẻ em ở giai đoạn này.
-
Tranh chấp về quyền sở hữu các đảo nhỏ ở cực Bắc Nhật Bản đã gây ra rạn nứt sâu sắc giữa Nga và Nhật, nhiều đến mức 70 năm sau chiến tranh Thế giới thứ II, hai nước vẫn chưa bao giờ ký hiệp ước hòa bình.
-
Những bức ảnh màu hiếm nằm trong cuốn sách mới của Viện bảo tàng Chiến tranh Hoàng gia (IWM) đã phần nào lột tả sự khốc liệt của Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945).
-
Ở Việt Nam, Mỹ không đạt được lợi thế khi oanh tạc nhưng trong 1 thế kỷ qua, rất nhiều cuộc chiến máy bay ném bom đã quyết định chiến trường.
-
Sử dụng những kỹ năng sinh tồn một cách thuần thục, chàng trai người Trung Quốc đã duy trì cuộc sống của mình trong suốt 133 ngày lênh đênh trên biển. Trong thời gian đó, Phan Liêm cũng đụng độ cá mập...
-
Con tàu dài 138m bị chìm trong một cuộc không kích của Nhật năm 1942.
-
Ngày 23.3.1944, quân du kích Italia tại Rome đã tấn công một đơn vị phát xít Đức, giết chết 33 cảnh sát. Một ngày sau, quân Đức đã thảm sát 335 dân thường Italia để trả thù.
-
Trong một cuộc chiến ngắn biệt danh là “chiến tranh xúc xích”, Phần Lan phản công. Và sự đảo ngược ngắn ngủi đó đã ảnh hưởng nhiều đến vận mệnh của Liên Xô - nó đã thuyết phục Hitler rằng việc cố gắng xâm lược Liên Xô trong Thế chiến II là đáng giá.
-
Súng phun lửa luôn là một vũ khí vô cùng lợi hại trong chiến tranh. Trong Thế chiến I và Thế chiến II, các đơn vị đặc biệt thường được trang bị súng phun lửa để tiêu diệt các công sự.