Thị trường bất động sản khó khăn
-
Thị trường bất động sản năm 2022 khi nhiều phân khúc bất động sản đã hồi phục trở lại sau đại dịch, thì phân khúc nhà ở vẫn trong tình trạng ảm đạm. Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư sẵn sàng “ôm hàng” chờ thị trường hồi phục chứ không giảm giá bán nhà ở.
-
Chỉ cần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản thì cơ bản tháo được nút thắt để giải quyết khó khăn cho nhiều lĩnh vực liên quan. Nhưng giải pháp nào để "phá băng" thị trường, gỡ khó cho doanh nghiệp bất động sản khi họ đã cạn tiền?
-
Trong dự thảo Luật Thuế bất động sản dự kiến trình Quốc hội vào năm 2024, có quy định đánh thuế cao đối với căn hộ có mức giá trên 50 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, quy định này đang nhận nhiều được ý kiến trái chiều từ phía người dân và chuyên gia.
-
Chuyên gia nhận định thị trường bất động sản vẫn khó khăn hết năm 2023, thậm chí kéo dài sang nửa đầu năm 2024. Trong đó, nhiều dự án bất động sản sẽ tiếp tục gặp khó về thanh khoản và nguồn vốn.
-
Thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, đội ngũ môi giới bất động sản là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Ước tính, số lượng người làm môi giới hiện nay đã giảm từ 60 – 70% so với đầu năm 2022.
-
Việc Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng vừa qua đã bước đầu tháo gỡ khó khăn nguồn vốn cho nền kinh tế trong đó có thị trường bất động sản. Các chuyên gia cũng nhận định, động thái nới room tạo tiền đề để thị trường hồi phục, tạo niềm tin cho nhà đầu tư quay lại với thị trường.
-
Không chỉ riêng thị trường bất động sản Việt Nam gặp khó khăn mà một số thị trường ở châu Á - Thái Bình Dương cũng chung một “màu xám xịt”. Tuy nhiên, trong tình cảnh khó khăn, Việt Nam vẫn là một trong ba quốc gia có triển vọng nổi bật nhất trong khu vực châu Á.
-
Bộ Xây dựng nhận định thị trường bất động sản năm 2022 tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn, từ nguy cơ "bong bóng" chuyển sang nguy cơ "suy thoái". Do đó, Tổ công tác gỡ khó bất động sản của Chính phủ sẽ tiếp tục làm việc với một số địa phương để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn.
-
Nhiều chuyên gia nhận định nguồn vốn vào thị trường bất động sản đang bị hạn chế dẫn tới tình trạng thiếu nguồn cung, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xấu cho thị trường. Mới đây, Bộ Xây dựng cho rằng cần ưu tiên cho vay đối với dự án nhà ở để tạo nguồn cung cho thị trường.
-
Thị trường bất động sản trong thời gian qua có một số dấu hiệu phát triển không ổn định, có nguy cơ dẫn đến “bong bóng”. Trong đó, hạn chế từ nguồn cung, nguồn vốn bị siết chặt, làm mất lòng tin của khách hàng và nhà đầu tư bất động sản.