Thị trường lao động
-
Tỷ lệ lao động thất nghiệp cao, thiếu việc làm, đáng lo ngại hơn cả là chất lượng nguồn nhân lực thấp... là nhiều “mảng tối” trong thị trường lao động của Việt Nam.
-
Chỉ còn khoảng 2 tuần lễ nữa là đến Tết Nguyên đán Mậu Tuất, thị trường việc làm thời vụ bắt đầu sôi động, cho thuê người giúp việc những ngày này cực kỳ hốt bạc. Trên nhiều diễn đàn đã đăng tải nhiều thông tin thuê ô sin thời vụ, lau rửa nhà hay chăm sóc cây cảnh đã được đưa ra.
-
Thông thường sau tết, các doanh nghiệp “kêu trời” vì người lao động mải mê vui chơi không quay lại làm việc. Nhưng năm nay, từ mùng 6, mùng 7 Tết, hàng triệu công nhân lao động ở khắp các khu công nghiệp trong cả nước đã quay trở lại làm việc.
-
Kinh tế Việt Nam năm 2017 được cho là sẽ có nhiều khởi sắc, và các ngành dược, bất động sản sẽ là những ngành dẫn đầu về sự phát triển, người lao động có thu nhập cao…
-
Gần 2 tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán, nhưng ngay từ bây giờ thị trường cung ứng hàng hóa, dịch vụ phục vụ tết đã rất sôi động. Nắm bắt được nhu cầu này, nhiều lao động ở các vùng quê đã lên Hà Nội, các thành phố lớn khác kiếm việc làm thêm.
-
Báo NTNN số 198-202/2014) có loạt bài về tình trạng cử nhân giấu bằng để xin đi làm công nhân. Trả lời phỏng vấn của NTNN về vấn đề khơi thông nguồn cung - cầu, giải quyết thất nghiệp trong nhóm cử nhân, bà Nguyễn Thị Hải Vân - Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH) nhấn mạnh cần phải xem xét, đánh giá lại cả công tác giáo dục đào tạo, thị trường lao động giải quyết việc làm...
-
Môi trường làm việc không được đánh giá cao, cũng như chi phí nhân công tăng khiến các doanh nghiệp nước ngoài dần “xa lánh” Trung Quốc.
-
Năm 2014, triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Đề án 1956, tỉnh tỉnh Bình Định thay vì đào tạo theo năng lực có sẵn của các cơ sở dạy nghề sẽ chuyển hướng sang đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của người học nghề và thị trường lao động.
-
10 năm trước, lời cảnh báo về dư thừa nguồn nhân lực đã được đưa ra trước Quốc hội. Thực tế điều đó đã trở thành sự thật. Thống kê mới nhất, cả nước có đến hơn 72.000 cử nhân và thạc sỹ thất nghiệp...
-
“Bỏ tư duy bầy đàn, nâng cao chất lượng, đào tạo đúng những gì thị trường lao động cần... là cách để các trường trung cấp khỏi chết yểu”. Đó là nhận định của TS Hoàng Ngọc Vinh- Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GDĐT) đưa ra ngày 28.3.