Thị trường mỹ
-
Với lợi thế đường bờ biển dài, người nuôi nghêu có thể phát triển con nghêu nước sâu và xuất khẩu đi các thị trường trên thế giới. Tính đến cuối năm 2022, nghêu Việt Nam đã có mặt ở 56 thị trường quốc tế; trong đó, có 6 thị trường lớn là châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN và Trung Quốc.
-
Theo VASEP, Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất nhưng áp lực cạnh tranh rất lớn vì các nhà xuất khẩu và thương gia các nước cũng tập trung vào thị trường này sau mở cửa.
-
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong tháng 2/2023 tiếp tục sụt giảm 13% so với cùng kỳ.
-
Việt Nam đang là nguồn cung hạt điều lớn nhất cho Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan nhưng cũng đang phải nhập lượng lớn điều nguyên liệu từ Campuchia về chế biến.
-
Hiện, Trung Quốc đang là đối thủ cạnh tranh chính trong xuất khẩu may mặc của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vì vậy, việc quốc gia này mở cửa trở lại nền kinh tế đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp may mặc Việt trong năm 2023.
-
Triển lãm Bangkok Motor Show lần thứ 44 sẽ là nơi mở màn của Honda CR-V thế hệ thứ sáu tại khu vực ASEAN.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam kỳ vọng thị trường Mỹ sẽ phục hồi xuất khẩu vào nửa cuối năm 2023.
-
"Rất bết bát! Không có đơn hàng mới, nên khó khăn nhiều vô kể" là những lời chia sẻ của đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) khi trao đổi với PV Dân Việt về tình hình xuất khẩu thủy sản 2 tháng đầu năm 2023.
-
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam tháng 1/2023 sụt giảm mạnh 35,5% so với tháng 12/2022 nhưng tăng 7,2% so với tháng 1/2022, đạt 377,27 triệu USD.
-
Trong tháng 1/2023, xuất khẩu cá tra tiếp tục giảm sâu 61% so với cùng kỳ năm 2022, xuống còn 83,6 triệu USD so với cùng kỳ năm 2022.Trong đó, riêng thị trường Mỹ giảm sâu nhất, khối lượng xuất khẩu giảm tới 76%.