Thị trường viễn thông
-
Mục tiêu của Chính phủ đặt ra là MobiFone ra ở riêng phải trở thành doanh nghiệp viễn thông – CNTT trụ cột của Việt Nam. Đây thực sự là một thách thức đối với những người sẽ lĩnh trách nhiệm “đứng mũi chịu sào” của MobiFone tới đây.
-
Tưởng với quyết định của Thủ tướng Chính phủ, MobiFone đã có vé để cập bến chuyến tàu cổ phần hóa vào 2015, nhưng lại có những quyết định mà khiến MobiFone lại lỡ tàu như 10 năm trước và vô hạn định.
-
Dư luận đang quan tâm việc MobiFone tách khỏi tập đoàn VNPT sẽ có tác động như thế nào tới thị trường viễn thông Việt Nam? VinaPhone và MobiFone sẽ cạnh tranh với nhau như thế nào?
-
mCarbon chuyên cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng và muốn tiến vào những thị trường phát triển mạnh mẽ như Việt Nam hay Indonesia, với hy vọng thúc đẩy doanh thu trong tương lai gần.
-
Mất Mobifone, VNPT sẽ rất chật vật về lực và thế trên thị trường, vì mất gần 50% doanh số và 70% lợi nhuận.
-
Đó là ý kiến của Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT, Chủ tịch MobiFone Lê Ngọc Minh tại buổi Tọa đàm “Tái cơ cấu thị trường viễn thông Việt Nam” do Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin tổ chức chiều 14.2.
-
Bước chân vào thị trường viễn thông Gia Lai năm 2002, chỉ với chặng đường hơn 10 năm, Viettel Gia Lai bằng phẩm chất kiên cường của người lính đã nỗ lực vượt lên khó khăn để trở thành doanh nghiệp hàng đầu trên lĩnh vực viễn thông.
-
Dân Việt - "Nắm thị phần truyền hình trả tiền tới gần 80% rồi 3-4 lần tăng giá cước như thời gian qua là không được" – Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh.
-
(Dân Việt) - Bộ Thông tin - Truyền thông đã phủ nhận thông tin sáp nhập 2 mạng viễn thông di động lớn là Vinaphone và MobiFone. Tuy nhiên, phương án tái cấu trúc 2 mạng viễn thông lớn này vẫn đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
-
(Dân Việt) - Bộ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Bắc Son cho rằng, giá trị thương hiệu của hai nhà mạng này rất lớn, đặc biệt là MobiFone, lên tới hàng tỷ USD, nếu nhập vào sẽ mất đi một thương hiệu và sẽ mất rất nhiều tiền.