Thị trường xuất khẩu
-
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành lúa gạo Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ khả quan hơn về cuối năm khi đơn hàng xuất khẩu gạo và giá bán gạo gia tăng, trong khi lãi suất cho vay được các ngân hàng điều chỉnh giảm.
-
Bộ NN&PTNT sẽ áp dụng biện pháp tạm dừng sử dụng mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói liên quan tới các lô hàng xuất khẩu không đáp ứng yêu cầu của phía Trung Quốc và tái phạm nhiều lần trong quá trình kiểm tra kiểm dịch thực vật.
-
Vận động bà con trồng gừng theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của thị trường xuất khẩu, một cựu chiến binh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) đã góp phần đưa loại nông sản người dân đã trồng từ lâu đời xuất ngoại.
-
Theo VASEP, Mỹ - thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam hồi phục trở lại do các tín hiệu tốt từ lãi suất, lạm phát và sức mua có thể gia tăng mạnh từ nay đến cuối năm do nhiều dịp lễ, tết.
-
Giá cà phê hôm nay 15/7: Giá cà phê kỳ hạn hồi phục sau ICE báo cáo tồn kho sụt giảm nghiêm trọng. Trong nước, giá cà phê hôm nay quay đầu tăng 300 đồng/kg. Theo đó, 64.900 đồng/kg là mức giá cà phê giao dịch thấp nhất trong các địa phương...
-
Tham gia các hội chợ, triển lãm ở nước ngoài là cách tốt nhất để các doanh nghiệp xuất khẩu tìm kiếm đơn hàng trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Theo các chuyên gia, các sự kiện kết nối giao thương này đều hàm chứa cơ hội, nếu doanh nghiệp Việt Nam biết chủ động tiếp cận.
-
Đối với cà phê Việt Nam, thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng có hiệu lực từ cuối năm 2024 của EU không nằm ở bản thân quy định này. Vậy nên, thách thức song hành cùng cơ hội.
-
Sắn và các sản phẩm từ sắn xuất khẩu hầu hết sang thị trường Trung Quốc chiếm 89,9% trong tổng lượng và chiếm 88,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước...
-
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã tăng lên mức cao nhất trong 5 năm do lo ngại về nguồn cung, trong khi nhu cầu cao giúp giá gạo của Thái Lan và Việt Nam duy trì ở gần mức cao nhất trong hai năm.
-
Thị trường xuất khẩu gặp khó, đơn hàng liên tục sụt giảm, nên việc quay trở lại khai thác thị trường nội địa với sức mua 100 triệu dân là giải pháp mà nhiều doanh nghiệp (DN) Việt hướng tới để chặn đà rơi doanh thu cũng như cầm cự qua giai đoạn khó khăn.