Thị trường xuất khẩu
-
Mất tiền cho môi giới để xin chứng chỉ xuất đi EU nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn không thể xuất được hàng vì giấy tờ không đạt chuẩn.
-
Về cơ bản Việt Nam đã khống chế được dịch Covid-19. Đây là cơ hội để phục hồi sản xuất và tạo việc làm mới cho lao động. Vấn đề lúc này là lao động phải nắm bắt được thời cơ, tăng cường kỹ năng cơ bản để thích ứng với thị trường.
-
Xuất khẩu sắn lát vẫn có nhiều triển vọng trong thời gian tới khi giá ngô nội địa Trung Quốc tiếp tục xu hướng tăng do lượng tồn kho thấp. Các nhà nhập khẩu Trung Quốc có xu hướng mua sắn lát Việt Nam và Thái Lan nhiều hơn.
-
Từ đầu tháng 5 đến nay dịch Covid-19 đã tạm lắng; do đó tình hình xuất nhập khẩu cũng ổn hơn trước, các doanh nghiệp cũng bắt đầu tăng công suất hoạt động.
-
Là địa phương có nhiều cửa khẩu đường bộ giáp Trung Quốc, thuận lợi cho xuất khẩu các mặt hàng nông sản, tỉnh Lạng Sơn đang ưu tiên, hỗ trợ tối đa đảm bảo trái cây Việt Nam "rộng đường" xuất ngoại, trong đó có vải thiều, xoài.
-
Cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng ước tính tiếp tục có mức xuất siêu 1,9 tỷ USD.
-
Để thích ứng với thị trường, người nuôi và doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì việc chủ động cân đối sản lượng nuôi và sản xuất, chế biến.
-
Tính đến hết ngày 7/5, huyện Mường La (Sơn La) đã xuất khẩu được 78 tấn xoài sang thị trường Trung Quốc.
-
Tổng khối lượng gạo và giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm đạt 1,92 triệu tấn và 886 triệu USD. Giá gạo xuất khẩu bình quân quý đầu năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
-
“Gánh” khoản nợ vay lên tới hơn 41.000 tỷ đồng, Hòa Phát của ông Trần Đình Long bình quân phải chi tới 5,3 tỷ lãi vay mỗi ngày. Tuy nhiên, lợi nhuận của Hòa Phát quý I/2020 vẫn tăng trưởng hai con số. Trong đó, lợi nhuận từ mảng nông nghiệp bao gồm bán trứng gà, nuôi heo, nuôi bò “đột biến”, tăng hơn 420% so với cùng kỳ.