Thịt lợn
-
Năm 2018, mỗi người dân Việt Nam tiêu thụ trung bình 31,4kg thịt lợn, đến năm 2022 mức tiêu thụ giảm còn 23,5kg.
-
Nhập khẩu thịt lợn của Trung Quốc trong năm nay được dự báo giảm gần 20% và đẩy thương mại toàn cầu xuống mức thấp hơn.
-
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 2 châu Á về tiêu thụ thịt lợn trong năm 2022. Theo đó, tiêu thụ thịt lợn tại Việt Nam dự báo sẽ đạt 3,4 triệu tấn vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 3,1% trong giai đoạn 2022- 2030.
-
Thời gian tới, khả năng giá lợn hơi sẽ tiếp tục tăng khi giá thành chăn nuôi và giá xăng dầu ở mức cao, nhưng khó có thể tăng đột biến do các trường học sẽ bước vào kỳ nghỉ hè, các nhà hàng, quán ăn cũng đều đang giữ mức trung bình và chưa phục hồi như thời gian trước.
-
Hiện nay, do cuộc sống bận rộn, các bà nội trợ thường có xu hướng mua nhiều thịt về và để tủ lạnh ăn dần. Thông thường, bạn sẽ thấy thịt để tủ lạnh ăn không ngon bằng thịt mới mua.
-
Thịt lợn nấu chung với những thực phẩm này vừa có hương vị không hấp dẫn, vừa không tốt, bạn nên chú ý.
-
Theo Rabobank, dịch tả lợn châu Phi tiếp tục là một yếu tố bất ổn lớn cho sản xuất thịt lợn toàn cầu, trong đó bao gồm cả Việt Nam trong năm 2022.
-
Đây là những dấu hiệu cho thấy thịt lợn có chất lượng kém, ăn vào sẽ không tốt cho sức khỏe của cả gia đình.
-
Hiện, giá lợn hơi dao động khoảng 50.000-60.000 đồng/kg nhưng khâu trung gian chiếm khoảng 40%, cộng thêm giá xăng tăng kỷ lục nên giá thịt thành phẩm vẫn neo cao.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu, thị trường chăn nuôi sẽ tiếp tục khó khăn những tháng tới bởi yếu tố dịch Covid-19 và dịch ASF (tả lợn châu Phi) vẫn phức tạp với chi phí sản xuất, chi phí trung gian, giá thành sản phẩm chăn nuôi trong nước vẫn ở mức cao.