Thời Tam Quốc
-
Trương Phi là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Được biết đến là một mãnh tướng giỏi võ nghệ, chính trực nhưng lỗ mãng, nóng nảy. Tính cách này phải chăng xuất phát từ quá khứ làm nghề mổ lợn?
-
Trong giai đoạn cuối thời Tam quốc, Đặng Ngải là một danh tướng của nhà Tào Ngụy. Mặc dù không mấy nổi tiếng nhưng ông chính là người đã sát hại hậu nhân của Gia Cát Lượng, Triệu Vân và Trương Phi.
-
Nhiều người biết câu chuyện Tào Tháo “mượn” cái đầu quan coi lương Vương Hậu để vực dậy tinh thần binh sĩ, nhưng mấy ai hay lương thảo thời Tam Quốc gồm những gì.
-
Tư Mã Ý được đánh giá là người rất thông minh, khôn khéo và giỏi mưu lược. Sinh thời, ông có 2 câu nói được nhiều người học hỏi, xem là "kim chỉ nam" giúp sự nghiệp thăng hoa, công thành danh toại.
-
Gia Cát Khác (203 - 253) tự Nguyên Tốn, là con cả của Gia Cát Cẩn, gọi Gia Cát Lượng bằng chú. Ông là vị đô đốc kế nhiệm Lục Tốn và cũng là một trong những nhân vật hiếm hoi của Đông Ngô, được Tam quốc diễn nghĩa nhắc đến sau khi Gia Cát Lượng qua đời bên cạnh những cái tên như Khương Duy, Chung Hội, Đặng Ngải.
-
Tào Tháo nổi tiếng là chính trị gia có tài mưu lược, biết nhìn người và rất biết cách dùng người trong Tam Quốc. Những câu nói của ông khiến hậu thế kinh ngạc vì ẩn chứa nhiều bài học, ý nghĩa sâu xa.
-
Trong bảng xếp hạng này, những tên tuổi võ tướng nổi tiếng như Quan Vũ, Lữ Bố, Nhạc Phi... vẫn xếp sau một nhân vật được mệnh danh là "thiên cổ vô nhị".
-
Cũng giống như Quan Vũ, Trương Phi được coi là cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị. Nếu mãnh tướng này không chết đột ngột, kết cục của trận Di Lăng có lẽ sẽ khác.
-
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi và đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý từ lâu.
-
Quan Vũ vô cớ bị giết, Lưu Bị với tư cách là "đại ca", nhất định phải báo thù cho anh em của mình.