Thời Tam Quốc
-
Trong Tam quốc Diễn nghĩa, trước trận chiến Xích Bích lịch sử, Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách Hỏa công, đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
-
Mặc dù biết rõ quần hùng Giang Đông căm hận mình đến tận xương tủy, tuy nhiên Gia Cát Lượng vẫn sang viếng tang Chu Du. Tại sao Gia Cát Lượng lại liều mình đánh đổi mạng sống như vậy?
-
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc con cái của Lưu Bị thua xa so với hậu duệ của Tào Tháo là điều không hề khó hiểu và bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
-
Trích Tam quốc diễn nghĩa "Uống rượu luận anh hùng" đã ngợi ca Lưu Bị - một con người khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan. Diễn biến đoạn trích như thế nào, điều gì hấp dẫn. Mời các bạn xem lại đoạn trích "Uống rượu luận anh hùng".
-
Nếu 2 người này không chết sớm, cha con Tư Mã Ý muốn tranh ngôi đoạt vị cũng chỉ là mơ mộng hão huyền
-
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
-
Để lật đổ được Tào Ngụy, không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Vậy những yếu tố đó là gì?
-
Gia Cát Lượng và Tào Tháo đều là những nhân vật lịch sử kiệt xuất trong Tam quốc diễn nghĩa. Khi được Lưu Bị hỏi, Gia Cát Lượng đã chỉ ra lý do Tào Tháo không dám xưng đế khi nắm giữ thiên tử, hàng vạn tinh binh trong tay.
-
Nhân vật này đã chết bởi một câu nói của Gia Cát Lượng.
-
Ngôi mộ từng giúp Tào Tháo vớ bẫm hơn cả, chính là nơi an nghỉ của Lương Hiếu vương Lưu Vũ.