Thu nhập bấp bênh
-
“Mùa đông, nhiều học sinh vẫn phải mang chiếc áo mỏng chống chọi với cái rét để đến lớp. Không ít lần cô giáo cắm bản phải vận động phụ huynh góp củi để đốt lửa ở trong lớp giúp học sinh bớt lạnh”.
-
Gần 30 năm trồng cà tím trên đất ruộng (cà dái dê) đã giúp ông Trần Văn Ấ (xã Long Khánh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh) từ chỗ là hộ nghèo vươn lên thành hộ giàu có, là tỷ phú.
-
Những năm gần đây, nhờ phát triển nghề mộc mỹ nghệ truyền thống Phương Độ, kinh tế của xã Xuân Phương (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) có đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, phất lên và có cuộc sống khấm khá hơn trước.
-
Thị trường lương thực, thực phẩm biến động theo giá xăng dầu khiến người lao động ở TP.HCM gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và sinh hoạt. Hơn hết, cơm áo gạo tiền luôn là nỗi lo gánh nặng oằn vai đối với những người lao động nghèo.
-
Anh Lò Văn Bó, Bí thư chi đoàn bản Bung Én, xã Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ra giữa hồ thủy điện Sơn La nuôi cá, nuôi ếch hàng đàn mà đời sống gia đình khấm khá hẳn lên....
-
Mô hình chăn nuôi của anh Tô Vũ Thành Tín (30 tuổi, thôn Vạn Hội, xã Ân Tín, huyện Hoài Ân, Bình Định) rất đa dạng với nhiều loại khác nhau như: ong dú, công, chim trĩ, gà kiểng…
-
Làng hoa Xuân Quan (Hưng Yên) đã trở thành một "vựa hoa" có tiếng ở miền Bắc, nơi đây đang từng ngày thay đổi. Từ một vùng quê nghèo bây giờ gần như gia đình nào cũng có ô tô, nhà lầu.
-
Làm bánh, giao hàng, dạy tiếng Anh… là cách mà các hướng dẫn viên du lịch đang phải làm để tồn tại vượt qua đại dịch COVID-19.
-
Nhắc đến ông Trần Sỹ Hứng, Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, các cán bộ hội viên nông dân ai cũng tỏ lòng quý mến và kính trọng. Nhiều năm công tác trong Hội, dù ở bất kỳ cương vị nào ông luôn được đánh giá mẫu mực, hết mình vì công việc chung.
-
Thời điểm hiện tại, nông dân trồng khoai lang tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đang lao đao bởi giá khoai giảm sâu.