Thu phí cao tốc
-
Việc triển khai thí điểm mô hình bỏ barie đầu vào tại 2 dự án cao tốc cho thấy còn gặp một số vướng mắc trong vận hành, phối hợp xử lý...
-
Ông Bùi Quang Thái, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, có 2 hình thức thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư gồm Nhà nước tự tổ chức thực hiện và thứ hai là nhượng quyền cho tư nhân quản lý, khai thác.
-
Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết kế hoạch thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư (các dự án của cao tốc Bắc - Nam).
-
Dự kiến, các tuyến cao tốc Nhà nước đầu tư sẽ thu phí sử dụng gồm có các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông sử dụng 100% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, Vành đai 3 TP.HCM, Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn I...
-
Bộ GTVT cho biết, các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư chưa được quy định là dự án đầu tư xây dựng đường bộ để kinh doanh nên không được áp dụng hình thức thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ.
-
Theo các chuyên gia, hiện người dân đã và đang chịu quá nhiều loại phí nên mức thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư phải thấp hơn mức bình thường.
-
Nếu không có gì thay đổi thì từ 1/9 tới đây, TP.HCM sẽ áp dụng thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường. Một phần lòng đường, vỉa hè ở những vị trí đủ điều kiện tại TP.HCM sẽ được cho thuê làm điểm giữ xe, kinh doanh, tổ chức các hoạt động văn hóa...
-
Theo TS. Nguyễn Hữu Đức, Chuyên gia giao thông, thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư, cần phải tính toán thu phí làm sao hợp lý, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và người dân.
-
Sau khi đưa vào hoạt động nhiều tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư bằng tiền ngân sách, trong đó có các đoạn cao tốc Bắc - Nam, Bộ Giao thông vận tải đã tham mưu để Chính phủ đề xuất Quốc hội cho thu phí. Nhiều ý kiến trái chiều về việc này, trong đó có lo ngại “phí chồng phí”.
-
Bộ GTVT đề xuất thời gian thu phí được thí điểm theo cơ chế phí tối đa là 5 năm, kể từ thời điểm đoạn/tuyến đường bộ được triển khai thu phí.