Thuế tiêu thụ đặc biệt
-
Bộ Tài chính đang đề xuất phương án bổ sung xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp điện vào danh mục hàng hoá được ưu đãi thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), đồng thời điều chỉnh mức thuế này với xe sử dụng khí thiên nhiên.
-
Dự kiến ngày 28/2, Ủy ban kinh tế - Quốc hội khóa XV sẽ chủ trì tổ chức phiên giải trình về tình hình thị trường xăng dầu.
-
Bộ Tài chính đề nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia, thuốc lá, đồng thời nghiên cứu bổ sung nước uống có đường vào đối tượng chịu thuế.
-
Dù nhiều đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng nhằm hỗ trợ nền kinh tế, hạ chi phí đầu vào cho doanh nghiệp do đây là nguyên liệu thiết yếu của nhiều ngành, lĩnh vực... Bộ Tài chính cho rằng, thu thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng là phù hợp.
-
Dù nhiều đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng nhằm hỗ trợ nền kinh tế, hạ chi phí đầu vào cho doanh nghiệp do đây là nguyên liệu thiết yếu của nhiều ngành, lĩnh vực... Bộ Tài chính cho rằng thu thuế TTĐB với xăng là phù hợp.
-
Bộ Tài chính vừa đề xuất tăng thuế tối đa khung thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, tương đương mức 4.000 đồng/ lít (xăng) 2.000 đồng/ lít (dầu). Động thái được cho là lạ bởi hiện mức thuế này đối với xăng đang được giảm chỉ còn 2.000 đồng/ lít đến hết năm 2023.
-
Lo ngại xăng dầu trong nước thiếu nguồn cung, Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước tăng số lượng nhập khẩu ít nhất đến tháng 6/2023.
-
Tính đến hết tháng 11/2022, ngành thuế đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng (khoảng 78,4% số dự kiến).
-
Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng dầu, ở thời điểm hiện nay, theo đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc là cần thiết bởi đó có thể sẽ là yếu tố giảm đà lạm phát gia tăng.
-
Bộ Tài chính giữ quan điểm không miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như một số đề xuất gần đây.