Thuế tiêu thụ đặc biệt
-
Lo ngại xăng dầu trong nước thiếu nguồn cung, Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước tăng số lượng nhập khẩu ít nhất đến tháng 6/2023.
-
Tính đến hết tháng 11/2022, ngành thuế đã gia hạn các loại thuế ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng (khoảng 78,4% số dự kiến).
-
Đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng dầu, ở thời điểm hiện nay, theo đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc là cần thiết bởi đó có thể sẽ là yếu tố giảm đà lạm phát gia tăng.
-
Bộ Tài chính giữ quan điểm không miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng như một số đề xuất gần đây.
-
Theo VCCI, cần thiết miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, khi thế giới có nhiều yếu tố bất ổn.
-
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có đề xuất Bộ Tài chính miễn 100% thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với các loại xăng thay vì chỉ giảm 50% như phương án đưa ra.
-
Tỷ trọng thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng các loại của Việt Nam chỉ dao động 7-10% tuỳ loại, theo Bộ Tài chính, mức này chỉ bằng 1/2 với Trung Quốc (15,6%).
-
Bộ Tài chính vừa đưa ra xin ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội ban hành về việc giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt và giá trị gia tăng đối với xăng dầu các loại.
-
Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giảm đồng loạt giá các mặt hàng xăng dầu bán lẻ trong nước, theo đó xăng dầu sẽ giảm thấp nhất 380 đồng đến cao nhất gần 2.000 đồng/lít.
-
Bộ Tài chính đang nghiên cứu các chính sách thuế về thuế bảo vệ môi trường, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu để trình Quốc hội trong Kỳ họp sắp tới.