Thuốc bảo vệ thực vật
-
Với hơn 75 cây vàng thời điểm năm 2000, ông Trần Ngọc Hòa (70 tuổi, Tổ dân phố Măng Line, phường 7, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) chỉ mua được 5.000m2 đất chỉ để trồng hoa. Ông Hoà nói 75 cây vàng hồi đó to lắm, nhưng ông không hối tiếc.
-
Vừa qua, một số cơ quan báo chí có trích lời của đại diện một doanh nghiệp tại một cuộc tọa đàm với nhận định: 90% người Việt đang ăn gạo "bẩn". Về nhận định này đối với gạo Việt, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định: Hoàn toàn sai sự thật.
-
Từ tháng 10/2020, hành vi bán thuốc, thực phẩm bị hết hạn có thể sẽ bị xử phạt đến 200 triệu đồng.
-
Liên quan đến vụ phun thuốc diệt cỏ, diệt cả... lúa ở Cà Mau, mới đây, ông Võ Minh Quân – Trưởng phòng Thanh tra – Pháp chế, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Cà Mau, đã cho biết về quy trình xử lý tiếp theo sau khi nhận được đơn yêu cầu của nông dân.
-
Để giúp các cơ quan báo chí vừa đi đúng hướng, vừa có thêm nguồn thu, Tổng Biên tập Báo NTNN/Dân Việt đề nghị Nhà nước tăng cường “đặt hàng” các báo.
-
Ngày 25/8, nhiều hộ dân ở xã Khánh Hải (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đã có đơn yêu cầu gửi cơ quan chức năng, liên quan đến việc, khi nông dân mua thuốc về để phun trừ cỏ, nhưng làm chết cả lúa. Số thuốc này, được các nông dân mua của đại lý và Công ty TNHH Bayer Việt Nam (Công ty Bayer).
-
Với 300 cây na Thái từ 5 – 6 năm tuổi của mình, anh Phạm Văn Tiệp (32 tuổi, xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã bán được cho thương lái với giá từ 50.000-70.000 đồng/ký. Dù được các thương lái, mối bỏ hàng thúc giục hái liên tục nhưng anh Tiệp chưa có đủ na Thái để bán.
-
Tham gia chi, tổ hội nghề nghiệp trồng rau má, nhiều hộ dân xã Long Phước, TP Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu) đã sớm có cuộc sống khấm khá. Cứ 1.000m2 trồng rau má, thu hái 10 lứa mỗi năm, trừ chi phí, nông dân nơi đây đút túi 40 triệu đồng.
-
Sau nhiều thời gian nghiên cứu, mày mò anh Phạm Văn Tiệp (32 tuổi, xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng hàng trăm cây na Thái trên núi đá. Điều lạ là na trồng núi đá không phải tưới nước, ra trái to bự bán với giá từ 50.000-70.000 đồng/ký, mang lại thu nhập cao cho gia đình.
-
Dựa vào đặc điểm khí hậu 4 mùa trong năm của các vùng mà di chuyển đàn ong đến để ăn phấn hoa, giúp ong “nhả” ra thứ mật ngọt, đậm chất thiên nhiên nhất. Đó là cách làm độc đáo nhưng cũng đầy gian nan của chị Chu Thị Vinh - chủ cơ sở ong mật Vinh Hoa (xã Đồng Thái, Ba Vì, Hà Nội).