Thủy điện Hòa Bình
-
Trước tình hình thời tiết nắng nóng, hiện lượng nước về hồ Thủy điện Hòa Bình rất thấp, chỉ khoảng 40m3/s; mực nước mặt hồ xấp xỉ 103m, cách "mực nước chết" 23m.
-
Theo ghi nhận của phóng viên Báo điện tử Dân Việt, hiện mực nước trên lòng hồ Thủy điện Hòa Bình không gây ảnh hưởng nhiều đến các hộ dân nuôi cá lồng.
-
Sau bao năm sống với cái nghèo, cái khổ, cuộc sống của người dân thuộc diện di dân tái định cư thủy điện Hòa Bình tại xã Mường Do (Phù Yên, Sơn La) thay đổi từng ngày.
-
Sự cố đã xảy ra vào tháng Giêng năm 1985. Hai năm trước đó, con sông Đà bất trị đã bị chặn lại.
-
Chợ phiên trên Sông Đà không chỉ đơn giản là nơi trao đổi hàng hóa, nó còn trở thành nơi gặp gỡ, giao lưu tinh thần đậm nét văn hóa vùng sông nước
-
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Hòa Bình, từ đầu năm đến nay, giá bán các loại cá khá ổn định, như cá trắm đen bán tại lồng từ 150 - 180 nghìn đồng/kg, bán theo chuỗi trên 200 nghìn đồng/kg; cá lăng dao động từ 110 - 150 nghìn đồng/kg. Với mức giá cá như vậy, dù giá thức ăn tăng cao nhưng người nuôi cá vẫn có lãi.
-
Khí hậu ôn hòa, cảnh vật hoang sơ, bản sắc văn hóa độc đáo, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong (Hòa Bình) đang trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn. Bà con nơi đây biết phát huy tiềm năng, lợi thế, đồng thời xây dựng các sản phẩm, dịch vụ mới thu hút du khách trong nước, quốc tế trải nghiệm, khám phá.
-
"Mong con đường tốt để học sinh yên tâm đến lớp, để bà con vận chuyển hàng hóa nông sản thuận tiện..." Đó là tâm sự củangười dân xóm Ban - Mai Châu, Hoà Bình...
-
Với diện tích lớn, nhiều năm nay, luồng luôn là loại cây chủ lực giúp đồng bào các dân tộc huyện Mai Châu (Hòa Bình) phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.
-
Từ khi thủy điện Hòa Bình đóng cống (1988), người dân ở đất Mường có thêm một nghề mới là khai thác thủy sản. Nhưng không dừng lại ở việc đánh bắt, nhiều doanh nghiệp và bà con nông dân đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng để phát triển kinh tế, làm giàu.