Thủy hử
-
Có người nói, Hỗ Tam Nương và Võ Tòng trai tài gái sắc, vô cùng xứng đôi. Thế nhưng, cuối cùng Tống Giang lại ghép đôi Hỗ Tam Nương cho Vương Anh vừa lùn vừa háo sắc khiến người ta khó mà lý giải được. Vậy thì tại sao Võ Tòng lại thất bại?
-
Hình tượng Võ Tòng có nguyên mẫu ở đời thực vào thời Tống, giỏi võ, hiệp nghĩa, sẵn sàng liều thân giết tham quan trừ hại cho dân
-
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình...
-
Trong truyện Thủy Hử, tình tiết mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt quả thực là một tình tiết kỳ quái. Có lẽ cảnh tượng này còn ẩn chứa một ý nghĩa sâu sắc nào đó.
-
Trong "Thủy Hử" của Thi Nại Am, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, hổ tướng mạnh nhất lại là đối thủ của các anh hùng Lương Sơn Bạc - Thạch Bảo.
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
-
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó, tác giả sử dụng cả những biệt danh nổi tiếng của anh hùng Lương Sơn Bạc.
-
Ở các triều đại Trung Hoa không thiếu những phi tần xinh đẹp được hoàng đế sủng ái, thậm chí mê mẩn. Tuy nhiên, chỉ có một vị quý phi này được sủng ái nhất trong lịch sử nhờ vào điểm đặc biệt trên cơ thể.
-
Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản là câu chuyện ẩn chứa nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của ông sau bài thơ tạo phản đó.
-
Luôn có lý do và nguyên nhân đằng sau sự thành công, giàu có của mỗi người.