Tích nước
-
Trong bán kính 1km có khoảng hơn 100 hộ dân, nhà máy, trường học bao quanh bãi rác ở khu Hợp Thành (phường Cộng Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) từ nhiều năm nay, khiến môi trường bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối nồng nặc kèm ruồi nhặng tấn công.
-
Những năm qua Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi Quảng Nam (Công ty Thủy lợi Quảng Nam) đã quản lý và khai thác tốt các công trình thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
-
Vinh dự lọt vào top 100 nhà thiết kế đương đại nổi bật nhất trên toàn thế giới, nhà thiết kế Công Trí đã nhận lời giới thiệu bộ sưu tập mới nhất của mình mang tên “Sự thuần khiết của nước” tại Ý.
-
Cuộc chiến giành nước tưởng chỉ xảy ra giữa con người và thiên nhiên. Vậy mà, nó đã xảy ra giữa người và người ngày càng khốc liệt, chưa tìm ra giải pháp dung hoà.
-
Ngày 15.4, đoàn cán bộ của Viện Vật lý địa cầu, Hội KHKT Địa- Vật lý Việt Nam đã đến huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) khảo sát tình hình động đất, sau khi Thủy điện Đăk Drinh (thuộc địa bàn 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi) tích nước.
-
Như NTNN số 83 thông tin, từ khi đập Thuỷ điện Đăk Đring (huyện Kon Plông) tích nước (tháng 10.2013) đến nay, đặc biệt là trước Tết Nguyên đán, khu vực lòng hồ thuộc địa phận xã Đăk Nên thường xuyên xảy ra tiếng nổ, rung chấn khiến người dân hoang mang, lo sợ.
-
Trả lời về rung chấn xảy ra tại xã Đăk Nên,chủ đầu tư thủy điện Đăkđrinh khẳng định: Đó chỉ là hiện tượng bình thường của lòng hồ khi trong giai đoạn bắt đầu tích nước, tuy nhiên, người dân lại thấy lo.
-
Việc Thủy điện Đăkđrinh tích nước để chuẩn bị hoạt động, đã làm lượng nước của đập Thạch Nham, công trình thủy lợi lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi, lần đầu tiên bị cạn kiệt ngay trong tháng 3, đe dọa hàng ngàn ha lúa và cây trồng vụ đông xuân thiếu nước .
-
Từ khi các nhà máy thủy điện mọc lên, dòng sông Vu Gia - nơi cung cấp nước cho gần 2 triệu dân Quảng Nam và TP.Đà Nẵng đã không còn yên ả. Giờ đây dòng sông này đang chất chứa bao nỗi lo lắng của người dân địa phương...
-
Huyện Nậm Nhùn là nơi đặt Nhà máy Thủy điện Lai Châu, có 3 xã nằm trong khu vực lòng hồ thuộc diện phải di dân tới nơi ở mới là xã Mường Mô, Nậm Chà và Nậm Manh với tổng số hộ phải di chuyển là 747 hộ, tương ứng với trên 2.700 nhân khẩu.