Tiêu chuẩn vietgap

  • Những quả quýt to, tròn, đẹp và mọng nước nhất được bà con mảnh đất Cách mạng - Bắc Sơn chọn để mang trưng bày tại Lễ hội quýt vàng Bắc Sơn năm 2017 (diễn ra từ ngày 16 - 17.12). Đây là lần đầu tiên lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm quýt vàng Bắc Sơn - đặc sản bản địa.
  • Với kinh nghiệm canh tác rau kết hợp với kỹ thuật hiện đại, người dân xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội đã tạo nên một vùng rau đa dạng, nhiều chủng loại với củ cải, bí xanh, rau cải… đem lại giá trị kinh tế cao, đời sống có sự thay đổi rõ rệt.
  • Trứng gà được nuôi theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP những tưởng sẽ bán được giá cao hơn nhưng hiện tại còn thấp hơn trứng gà thường.
  • "Để có rau sạch, tối ưu hóa năng suất nông trại, việc sửa đổi thói quen truyền thống của công nhân phải được thực hiện thường xuyên trong từng công đoạn".
  • Cung vượt cầu, lượng thịt nhập khẩu tăng cao, thông tin dịch cúm gia cầm và người dân tập trung “giải cứu” ăn thịt lợn là những nguyên nhân đang khiến đàn gà của người chăn nuôi ở Đông Nam Bộ tan tác.
  • Nhận thấy cây quýt đường đem lại hiệu quả kinh tế cao, anh Lê Công Khanh, 39 tuổi, ở ấp 7, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) mạnh dạn đầu tư trồng 13ha. Từ đó, mô hình này giúp cho gia đình anh thu về 5 tỷ đồng mỗi năm.
  • Với điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết rất thuận lợi, ĐBSCL đã hình thành nhiều vùng sản xuất cây ăn trái với diện tích trên 288.000ha, chiếm gần 34,2% diện tích cây ăn trái cả nước.
  • Bạn đọc Trần Thị Dung (Gia Lâm, Hà Nội) hỏi: Sản phẩm nào trong nông nghiệp, thủy sản nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước? Và được hỗ trợ thế nào?
  • “Tại huyện Lục Ngạn, giá vải thiều ngon còn bán được giá mười mấy nghìn đồng một kg, nếu về đến Hà Nội mà bán 10.000 đồng thì lỗ to à?!. Vải giá rẻ chắc chắn sẽ không ngọt, ngon và không phải vải Lục Ngạn, Thanh Hà” - một người buôn vải tại chợ Long Biên cho biết.