Tín dụng

  • Chặng đường 31 năm hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank (26.3.1988 – 26.3.2019) đã khẳng định sự kiên định của một thương hiệu gắn với sứ mệnh “tam nông”, luôn tiên phong, chủ lực cung ứng tín dụng, sản phẩm dịch vụ tiện ích cho nền kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
  • Các ngân hàng đang chạy đua huy động vốn để đẩy mạnh cho vay trong các quý tới, dù mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm nay ở mức 14%.
  • Chia sẻ tại buổi họp báo thông tin về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng quý I.2019, phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, năm 2016 tỷ lệ tăng tín dụng/GDP chỉ ở mức 122%, đến năm 2017 tăng lên 130%. Bước sang năm 2018, tỷ lệ tín dụng/GDP vẫn tiếp tục duy trì ở mức 130% và sẽ duy trì hợp lý trong năm nay”.
  • Chia sẻ tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ ba, ông Phạm Toàn Vượng, phó Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chia sẻ: “Bà con nông dân kêu cái gì cũng có rồi nhưng lại thiếu vốn. Trong khi đó các ngân hàng luôn sẵn sàng vốn nhưng lại thiếu khách hàng. Có những yếu tố rủi ro khiến chúng tôi chưa mạnh dạn cho vay nên cần các bộ ngành đưa ra giải pháp”
  • Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) nhận định, việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản (BĐS) gây nhiều khó khăn, thách thức nhưng cũng chính là cơ hội để tái cấu trúc doanh nghiệp (DN).
  • Trong chương trình hội thảo quốc tế “Thông lệ tốt nhất về tài chính nông nghiệp, nông thôn vì người nghèo - kinh nghiệm của Việt Nam” vừa qua, đoàn cán bộ cấp cao của Hiệp hội các Tổ chức tín dụng châu Á - Thái Bình Dương (APRACA) do TS Prasun Kumar Das - Tổng Thư ký làm Trưởng đoàn đã có chuyến công tác và tìm hiểu về hoạt động của Ngân hàng CSXH tại huyện Đông Anh (Hà Nội).
  • Có tới 53% doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam không có lợi nhuận là tình trạng được Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cảnh báo.
  • Tín dụng bất động sản hiện chỉ chiếm 8% tổng dư nợ tín dụng cả nước, song lại “ẩn nấp” khá nhiều ở cho vay tiêu dùng. Theo các chuyên gia kinh tế, nếu tính cả trực tiếp lẫn gián tiếp (qua kênh cho vay tiêu dùng, vay xây dựng), thì tổng dư nợ cho vay bất động sản có thể lên tới 20% tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế.
  • Sau 9 tháng, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế mới chỉ đạt 11,02%. Chính vì vậy, mục tiêu trong 3 tháng còn lại của năm 2017 còn phải đạt thêm 10- 11% mới đáp ứng được con số kỳ vọng về tăng trưởng tín dụng khoảng 21-22% mà Chính phủ đề ra. Đây sẽ là “bài toán khó” cho cả nền kinh tế...
  • Đó là đề xuất của chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch nhận được nhiều ý kiến tán thành. Theo TS Lịch, hầu hết các doanh nghiệp (DN) huy động dòng tiền để đầu tư chủ yếu qua ngân hàng thương mại. Tương lai của ngân hàng thương mại sẽ tiếp tục giữ vai trò chi phối khi tham gia từ trung đến dài hạn. “Nhưng DN Việt mỏng vốn, kinh doanh bằng tiền của người khác nên chi phí và giá thành cao; thị trường Việt Nam còn khập khiễng; để vận dụng các mô hình của nước ngoài thì không dễ” - TS Lịch nhận định.