-
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điện đàm với Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith và khẳng định Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ nhân dân Lào anh em khắc phục hậu quả sự cố vỡ đập thuỷ điện.
-
Giới chức Lào đã tìm thấy 19 người thiệt mạng vì lũ quét sau vỡ đập thủy điện, trong khi hàng trăm người vẫn mất tích.
-
Các kỹ sư đã vật lộn suốt 24 giờ nhằm ngăn chặn sự cố vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy ở Lào nhưng thất bại vì mưa lớn, Chủ thầu Hàn Quốc SK Engineering & Construction Co khẳng định và cho biết thêm rằng, họ đã hỗ trợ nỗ lực cứu hộ sau khi một đập phụ trị giá 1 tỷ USD bị vỡ, đẩy khoảng 6.600 người vào cảnh vô gia cư.
-
Nhận định về việc vỡ đập thủy điện ở Lào ảnh hưởng tới Việt Nam, ông Nguyễn Văn Hải - Phó Cục trưởng Cục ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai cho biết, ngay sau khi nhận thông tin sự cố ở Lào, các cơ quan đã tính toán đưa ra nhận định ban đầu "sự cố vỡ đập ở Lào ít tác động đến Đồng bằng sông Cửu Long".
-
Công nhân người Việt không nhận được cảnh báo đập thủy điện ở tỉnh Attapeu (Lào) có thể vỡ nên không di tản, đang mắc kẹt cùng 2 trẻ em.
-
Nhà thầu chính của dự án thủy điện trị giá hơn 1 tỷ USD tại Lào đã bắt đầu cảm thấy “sức nóng” của thảm họa khiến cho ít nhất 28 người chết và hàng trăm người mất tích.
-
Ông Nguyễn Bá Hùng, đại sứ Việt Nam tại Lào, cho biết đại sứ quán đã cử người đến hiện trường và sẽ chuyển 15 triệu kip Lào (40 triệu đồng) để ủng hộ vào chiều nay.
-
Thông tin về vụ vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy, một quan chức cấp cao của chính phủ Lào cho biết, nỗ lực cứu hộ hôm nay vẫn tiếp tục nhưng trong điều kiện rất khó khăn khiến số người thiệt mạng có thể tăng thêm.
-
Theo BBC, SK Engineering & Construction, công ty Hàn Quốc tham gia dự án thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy ở Lào cho biết, các vết nứt ở con đập được phát hiện lần đầu tiên từ hôm 22.7, một ngày trước khi nó vỡ, nhấn chìm nhiều khu vực ở hạ lưu trong biển nước.
-
Trước vụ vỡ đập thủy điện ở Lào vừa diễn ra vào ngày 23.7.2018, đã có nhiều vụ vỡ đập khủng khiếp xảy ra trên thế giới.