Tinh giản biên chế
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị định 29 quy định về tinh giản biên chế. Trong đó, quy định rõ chính sách tiền lương, trợ cấp cho người nghỉ hưu trước tuổi và cán bộ, công chức dôi dư do sáp nhập huyện, xã.
-
Dự thảo Nghị định về vị trí việc làm và biên chế công chức, số lượng người làm việc trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thay thế Nghị định số 62/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
-
Thực tế, có những đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập đang thiếu cán bộ, công chức, viên chức. Tuy vậy, Bộ Nội vụ vẫn mạnh dạn đề xuất tinh giản biên chế. Vậy lý do là gì?
-
Viên chức có thể được bổ nhiệm lại giữ một chức vụ quản lý với số lần không hạn chế, trừ trong một số trường hợp cụ thể.
-
Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Bộ Nội vụ đề xuất, thời gian giữ chức vụ để xét khen thưởng quá trình cống hiến đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý là nữ được giảm 2 năm so với quy định chung.
-
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến các bên về Dự thảo Nghị định tinh giản biên chế. Theo đó, nội dung dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện tinh giản biên chế.
-
Từ ngày 1.7.2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Theo đó, lương viên chức điều dưỡng viên trong năm 2023 cũng sẽ thay đổi.
-
Mặc dù các bên đều nhận thấy tiền lương là vấn đề cấp bách nhưng thực tế việc cải cách chính sách tiền lương gặp nhiều khó khăn. Lý do vì sao tốc độ cải cách tiền lương lại chậm như vậy?
-
Bộ Nội vụ đề xuất nguồn kinh phí 9.732 tỷ đồng để chi trả trợ cấp đối với các đối tượng cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư sau khi sáp nhập giai đoạn tới.
-
Tinh giản biên chế được hiểu là việc đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biên chế những người dôi dư, không đáp ứng yêu cầu công việc, không thể tiếp tục bố trí sắp xếp công tác khác và giải quyết chế độ, chính sách đối với những người thuộc diện tinh giản biên chế.