Tinh giản biên chế
-
"Sợ khi không còn là người nhà nước" là nỗi sợ của rất nhiều công chức, viên chức. Vậy nỗi sợ của họ đến từ đâu?
-
Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP nêu rõ 13 trường hợp cán bộ công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế.
-
Tại hội thảo góp ý kiến các dự thảo nghị định do Bộ Nội vụ vừa tổ chức tại TP.HCM, nhiều ý kiến đã xoay quanh nghị định về tinh giản biên chế và vấn đề cán bộ không chuyên trách cấp xã.
-
Để sắp xếp lại bộ máy hành chính đồng thời lấy nguồn cải cách tăng lương, Bộ Nội vụ đang gấp rút cho triển khai các giải pháp để tinh giản biên chế.
-
Bộ Nội vụ vừa đưa ra lấy ý kiến đóng góp dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định trước đây của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế với cán bộ, công chức viên chức.
-
Bộ Nội vụ vừa trình Dự thảo Nghị định về Chính sách tinh giản biên chế với công chức, viên chức. Nếu được thông qua, những người xin tinh giản biên chế sẽ nhận được một khoản trợ cấp lên tới 200 triệu đồng. Tuy nhiên, có tiền nhiều nhưng chưa chắc họ đã tự nguyện nghỉ việc.
-
"Tinh giản biên chế cần được làm thường xuyên, liên tục. Cho thôi việc với cán bộ công chức, viên chức kém năng lực phải là văn hóa trong cơ quan công quyền". Đây là ý kiến của bà Nguyễn Thị Lan Hương - Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động (Bộ LĐTBXH).
-
Theo ông Bùi Sỹ Lợi - Nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (Nay là Ủy ban Xã hội), tinh giản biên chế với người bị kỷ luật cần ưu tiên đầu tiên...
-
Đây là đề xuất mới của Bộ Nội vụ trong Dự thảo Nghị định về chính sách tinh giản biên chế với công chức, viên chức. Với lộ trình giải quyết cán bộ dôi dư sau sáp nhập tối đa là 5 năm và hệ số lương trung bình 3,66, mỗi cán bộ tự nguyện nghỉ sớm có thể được hưởng trợ cấp gần 200 triệu đồng.
-
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế.