Tinh giản biên chế
-
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung 6 nhóm trường hợp thuộc diện tinh giản trong dự thảo nghị định của Chính phủ.
-
Một mặt thực hiện tinh giản biên chế nhưng mặt khác, Bộ Nội vụ lại đề nghị tăng biên chế cho cấp phường xã, những đơn vị có số dân đông.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030. Theo đó sẽ có một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục bị tinh giản biên chế.
-
Với một ngành đặc thù như y tế, nhiều y, bác sĩ ở các bệnh viện đầu ngành cũng tự tinh giản biên chế chứ chẳng đợi tới lúc được mời ra khỏi hệ thống...
-
UBND TP.Hà Nội vừa có tờ trình đề nghị ban hành cơ chế hỗ trợ kinh phí cho một số "siêu ban" để thực hiện tinh giảm biên chế.
-
Không chỉ các đơn vị hành chính công, các đơn vị sự nghiệp như y tế, giáo dục cũng nằm trong diện tinh giản biên chế. Dưới đây là lưu ý dành cho các giáo viên trong diện bị tinh giản biên chế trong năm 2023.
-
Tinh giản biên chế công chức, viên chức không đơn giản chỉ là cách sắp xếp lại cơ cấu bộ máy hành chính theo hướng tinh gọn, chất lượng, mà còn là cách để thực hiện các mục tiêu quan trọng như tạo nguồn để cải cách tiền lương trong thời gian tới.
-
Năm 2023-2024 được xem là năm cao điểm về tinh giản biên chế. Ngoài đơn vị hành chính, nhóm công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp sẽ là nhóm chịu tác động mạnh mẽ nhất trong việc tinh giản biên chế.
-
"Sợ khi không còn là người nhà nước" là nỗi sợ của rất nhiều công chức, viên chức. Vậy nỗi sợ của họ đến từ đâu?
-
Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP nêu rõ 13 trường hợp cán bộ công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế.