Các cấp Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả chương trình hỗ trợ nhà “Tình nghĩa nông dân” cho các hộ nông dân gặp khó khăn; khơi dậy ý chí tự lực tự cường, phát huy nội lực vươn lên thoát nghèo của người dân.
Những ngày này, khắp nơi ở làng nghề cá chép đỏ Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê) luôn rộn ràng, tấp nập. Người nuôi cá hối hả vào mùa tát ao, thả lưới, trong khi nhiều đoàn xe từ khắp các tỉnh, thành đổ về chợ cá chép nằm ngay giữa làng để thu mua.
Tại tỉnh Phú Thọ, mô hình nuôi tôm càng xanh đã giúp nhiều hộ dân ở các huyện Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Ba…vươn lên làm giàu, thậm chí có hộ thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Cứ tưởng con tôm càng xanh chỉ nuôi được ở miền Nam, ai ngờ nuôi thành công ở Phú Thọ.
Trước nhu cầu của thị trường về nguồn cung bò thịt ngày càng cao, giá trị của đàn bò được nâng lên, nông dân xã Đồng Lương (huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) từng bước chú trọng đầu tư mở rộng đàn bò cả về số lượng và chất lượng.
Không chỉ được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao tỉnh Phú Thọ, rau sắn muối chua của HTX Liên Gia Trang hiện còn được tiêu thụ trong các hệ thống siêu thị lớn và trên các sàn thương mại điện tử.
Một quả bom nặng hơn 100kg sót lại sau chiến tranh vừa được người dân phát hiện bên bờ sông Hồng ở tỉnh Phú Thọ. Lực lượng chức năng đã di dời quả bom này về khu vực tập kết để tiêu hủy.
Đến nay Phú Thọ có 142 sản phẩm, nhóm sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh (47 sản phẩm đạt 4 sao và 95 sản phẩm 3 sao). Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, ngành nghề nông thôn, xây dựng sản phẩm OCOP đã góp phần hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ở Phú Thọ.