Tỉnh Thái Bình
-
Nhắc đến lễ hội Sáo Đền, xã Song An (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), du khách không còn xa lạ bởi lễ hội này có rất nhiều trò chơi dân gian, phong tục truyền thống độc đáo. Trong đó, tục nấu canh bánh đa cua tù và trong những ngày mở hội Sáo Đền mang văn hóa ẩm thực đặc sắc, riêng biệt của người dân địa phương.
-
Được xếp vào một trong ba loại ẩm thực đặc sản của huyện Xiến Xương (tỉnh Thái Bình), rươi Hồng Tiến là một món ăn được nhiều gia đình lựa chọn mỗi độ "tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm".
-
Long Hưng - Ngự Thiên (nay là huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), vùng đất hưng nghiệp, phát tích nhà Trần thế kỷ XIII đã đánh dấu mốc son chói lọi trong trang sử oai hùng thuở “mang gươm đi mở đất” của các bậc tiền nhân...
-
Bánh khúc - cái tên nghe rất quen với người dân miền Bắc, nó như một món ăn sáng của người Hà Nội, nhưng ở quê tôi-Thái Bình, bánh khúc còn có tên rất dân dã là bánh tầm cúc (tầm khúc hay bánh Hú). Bánh Hú gắn liền với truyền thuyết tết Cùng của người dân quê tôi đón tướng sĩ đánh thắng quân Thanh trở về...
-
Làng vườn Bách Thuận (xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) xưa nay nổi tiếng với không gian xanh trong lành, cây trái sum suê. Đặc biệt, nơi đây còn có chợ làng-chợ Thuận Vi nổi tiếng với các thức quà bánh ngon lành, mang đậm phong vị làng quê.
-
Nhắc đến đậu phụ, hẳn ai cũng biết đến đậu phụ làng Kênh, xã Tây Đô (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - món ăn từ lâu được nhiều người trong và ngoài tỉnh biết đến.
-
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã chọn đất Thái Đường (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay) xây dựng Thọ lăng, Chiêu lăng, Dụ lăng, Đức lăng làm nơi an táng Thái thượng hoàng Trần Thừa và các vua...
-
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình vừa mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử các bị cáo trong vụ sử dụng trái phép ma túy cách đây 7 tháng.
-
20 năm trở lại đây, bên sông Hồng, nông dân làng Phù Sa, xã Tự Tân, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây cảnh, thu nhập nâng lên rõ rệt. Làng cây cảnh Phù Sa tuy “trẻ tuổi” nhưng hiện nay số cây đẹp, cây có giá trị bạc tỷ không thua kém các làng nghề cây cảnh trong huyện, trong tỉnh Thái Bình.
-
Có một nơi đặc biệt như vậy ở xã Hiệp Hòa, huyện Vũ Thư, vẫn còn giữ nguyên được những nét xưa, duyên cũ, phong vị đậm đà của nếp nhà cổ thuần Việt, vùng châu thổ đồng bằng Bắc bộ.