Trước tác động mạnh của đại dịch, Chính phủ đã đưa ra gói hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng với tổng giá trị lên tới 62.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, công tác giải ngân các nguồn vốn vay còn rất chậm.
Trong khi lãi suất huy động giảm 0,5-2,1 điểm % ở tất cả kỳ hạn từ đầu năm, lãi suất cho vay thực tế trên thị trường vẫn chưa có được mức giảm tương đương.
Tín dụng ngoại tệ đang có xu hướng giảm khá nhanh một phần do chính sách “siết” tín dụng ngoại tệ, một phần bởi xuất khẩu gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Nợ xấu có nguy cơ tăng lên khiến mục tiêu tái cơ cấu có thể không đạt kỳ vọng. Trong khi đó, các NHTM nhà nước cũng đang sốt ruột vì chưa thể hoàn tất thủ tục tăng vốn.
Nhiều doanh nghiệp đang tạo ra tài sản ảo, thông qua phát hành trái phiếu. Các chuyên gia kinh tế quan ngại rằng đại dịch Covid-19 chưa qua mà “bong bóng” trái phiếu đã tới thì đó là nguy cơ lớn.
Chưa bao giờ lãi suất tiền gửi tiết kiệm được các ngân hàng điều chỉnh giảm mạnh, liên tiếp như hiện nay. Nhiều người dân cho biết, không biết đầu tư vào đâu mà lãi suất gửi tiền quá thấp.
Việc nhiều ngân hàng giữ nguyên nhóm nợ đối với các khoản vay bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo Thông tư 01 khiến tỷ lệ nợ xấu hiện nay chưa được phản ánh đúng.
Đây là ý kiến của Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú khi thông tin với báo chí về Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) vừa công bố mới đây.