Tranh chấp biển đông
-
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, Việt Nam luôn ủng hộ giải quyết các tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán ở Biển Đông thông qua tiến trình ngoại giao và pháp lý, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
-
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục có vị trí chiến lược ngày càng quan trọng. Tại Đông Nam Á, môi trường an ninh, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông còn diễn biến phức tạp.
-
Trung Quốc đã và đang tìm mọi cách, viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lý về quá trình xác lập và thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với “Tây Sa” và “Nam Sa” (cách gọi của Trung Quốc về 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam).
-
Việt Nam có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép và quy định việc xây dựng, khai thác và sử dụng đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình dùng vào mục đích được trù định ở Điều 56 của UNCLOS 1982 hoặc các mục đích kinh tế khác trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
-
"Khi "lòng tin chiến lược" tiếp tục sa sút, nguy cơ "quân sự hoá Biển Đông" vẫn là điều đáng quan ngại nhất bởi hạ tầng trên các đảo nhân tạo trong trạng thái sẵn sàng để triển khai một lực lượng quân sự lớn có khả năng thay đổi cơ bản cán cân sức mạnh ở khu vực và trên các vùng biển lân cận", PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng, Giám đốc Học viện Ngoại giao chia sẻ.
-
Ngày 18.5.2017, ASEAN và Trung Quốc đã tổ chức Cuộc họp các Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN-Trung Quốc về triển khai Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) lần thứ 14 tại Quý Dương, Trung Quốc.
-
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ra lệnh cho binh sĩ chiếm trái phép thực thể mà ông cho rằng "còn trống" thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, theo CNN.
-
Thượng nghị sĩ Mỹ Marco Rubio vừa bất ngờ đề xuất một dự luật gây xôn xao trong đó giới thiệu các biện pháp trừng phạt mà Washington có thể áp dụng đối với Trung Quốc liên quan đến tranh chấp Biển Đông và biển Hoa Đông.
-
Tỷ phú Donald Trump hay cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton, dù ai trở thành tân tổng thống Mỹ cũng đều phải đối mặt với các mối đe dọa từ Trung Quốc, trong đó đáng kể nhất là trong lĩnh vực thương mại và vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
-
Khi Tổng thống Rodrigo Duterte không kiêng nể mà thẳng thừng tuyên bố, Manila đang ruồng bỏ Washington để bắt tay với Bắc Kinh, nhiều người quan ngại, đây là dấu hiệu cho thấy Philippines sắp có sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách ngoại giao.