Trò lừa đảo
-
Đậu đại học, trở thành tân sinh viên là niềm vui, sự mong chờ lớn đối với học sinh. Nhưng, trước khi đặt chân vào giảng đường đại học, nhiều tân sinh viên liền đối diện với nỗi khó khổ tìm phòng trọ.
-
Sự phổ biến của Facebook Marketplace đã hấp dẫn không chỉ các nhà bán hàng uy tín, mà còn thu hút những kẻ lừa đảo với nhiều chiêu trò tinh vi.
-
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) tạo điều kiện cho những kẻ lừa đảo dễ dàng đánh cắp thông tin và tiền của nạn nhân, với công nghệ deepfake hoặc sao chép giọng nói.
-
Những người lừa đảo đã lợi dụng lòng tin, thậm chí là tình cảm của nạn nhân, nhằm chiếm đoạt tài sản.
-
Hành vi lừa đảo trực tuyến đã trở nên phổ biến và phức tạp với nhiều chiêu trò lừa đảo, thông tin nhiễu loạn, hình thức tinh vi, khó nhận biết khiến người dùng dễ dàng rơi vào cạm bẫy…
-
Chiêu trò lừa đảo giả mạo Facebook, tài khoản ngân hàng… không phải mới, tuy nhiên có không ít người vẫn trở thành nạn nhân của kẻ gian.
-
Ban đầu, các phi công Nga đều cho rằng đó là một trò lừa đảo. Nhưng dù sao thì họ cũng đồng ý thực hiện, đặc biệt là sau khi các khoản thanh toán ban đầu đã được giao dịch.
-
Liên tục xuất hiện các hình thức lừa đảo mới thông qua điện thoại khiến nhiều người dân dù cảnh giác, đề phòng nhưng vẫn bị lừa.
-
Cơn sốt khai thác tiền mã số dường như đã đến hồi kết khi một loạt trại đào lớn tại châu Á tuyên bố đóng cửa.
-
Thời gian qua, trên một số diễn đàn của mạng xã hội Facebook, zalo xuất hiện những nhóm tạo nên "cơn sốt đào Pi". Đặc biệt, gần đây có nhiều nhóm dùng Pi để trao đổi đủ các mặt hàng như: đèn sưởi, quạt, ti vi, tủ lạnh, máy giặt… thậm chí có cả giao dịch ô tô, xe máy.