Trồng bưởi da xanh
-
Bưởi da xanh là 1 trong 4 loại quả được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận nhãn hiệu “Trái cây Nghĩa Hành”. Đây là cơ hội lớn để sản phẩm bưởi da xanh vươn đến thị trường trong và ngoài tỉnh, nâng cao giá trị của quả bưởi.
-
Nhiều năm liền, Hội Nông dân xã miền núi Tây Phú là lá cờ đầu của Hội Nông dân huyện Tây Sơn (Bình Định). Hầu hết hội viên nông dân trong xã cho rằng đạt được nhiều thành tích như vậy là nhờ tài "cầm quân" của ông Trần Văn Lành - Chủ tịch Hội Nông dân xã.
-
Trong chuyến công tác về thôn Cảnh Tịnh, xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, tôi có cơ hội được gặp ông Nguyễn Hải - người có vườn cây ăn trái đặc sản cho thu nhập ổn định tại địa phương. Trái cây đặc sản trong vườn nhà ông Hải được siêu thị thu mua.
-
Đó là xã Phước Hoà, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. Các mô hình sản xuất, kinh doanh của nhiều hộ nông dân đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thu nhập hàng tỷ đồng. Trong số đó phải kể đến mô hình trồng bưởi da xanh VietGAP, mô hình trồng ổi xuất khẩu sang Nhật Bản…
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giá bưởi da xanh rớt giá mạnh, tuy nhiên nhờ trồng theo hướng hữu cơ nên HTX bưởi da xanh Hồng Nịp của chúng tôi vẫn xuất khẩu được hơn 200 tấn bưởi da xanh.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên 300 tấn bưởi da xanh tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu rơi vào cảnh khó tiêu thụ. Sau 2 ngày kêu gọi, Hội Nông dân thị xã Phú Mỹ và Hội Nông dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã hỗ trợ tiêu thụ được 200 tấn bưởi da xanh cho bà con...
-
Trong ảnh hưởng của hạn mặn, dịch Covid-19, anh nông dân trồng bưởi da xanh Nguyễn Văn Vũ, ấp Long Thuận, xã Sơn Phú, huyện Giồng Trôm (tỉnh Bến Tre) vẫn vững lòng vì có lượng khách hàng lớn. Khách hàng chấp nhận mua bưởi da xanh của anh cao hơn thị trường bên ngoài từ 15 đến 20.000 đồng/kg nhờ mô hình trồng bưởi hữu cơ.
-
Với nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, hỗ trợ vốn, cây giống, người dân Hóa Hợp (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã mạnh dạn đưa các loại cây ăn quả về trồng tại vườn nhà mình.
-
Nhiều nông dân trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để trồng chuối, bưởi da xanh, sầu riêng, mía, nuôi bò, nuôi lợn mà trở nên giàu có, nhiều hộ có lãi từ 300 – 500 triệu đồng/năm.
-
Xuất khẩu rau quả tăng trưởng tốt trong thời gian qua đã giúp giá thu mua nhiều loại trái cây phục hồi, sau thời gian dài giảm sâu.