Trồng bưởi

  • Nông dân Tiền Giang đang tích cực chăm sóc để kịp thời có những quả bưởi xanh tươi, đạt chất lượng cung cấp cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán 2018.
  • Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ nông sản của Hà Nội là rất lớn, trong khi đó nguồn cung cấp tại chỗ không đủ đáp ứng cho người dân. Vì vậy, Hà Nội rất cần nguồn cung từ các tỉnh, thành phố về các nguồn nông sản chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Cục Sở hữu trí tuệ chính thức trao Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể Bưởi đỏ Tân Lạc (Hòa Bình). Cây bưởi đỏ đã thực sự mang lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây.
  • Những năm gần đây, người tiêu dùng Thủ đô đã biết thêm một giống bưởi đặc sản, quả to, có vị ngọt, ngon là giống bưởi đường Quế Dương. Giống bưởi quý này hiện đã được người dân ở xã Cát Quế, huyện Hoài Đức, Hà Nội nhân rộng để phát triển theo hướng hàng hóa.
  • Với việc chuyển đổi các làm ăn, từ nuôi dê, đến trồng cam, trồng bưởi... , tỉnh Hòa Bình ngày càng xuất hiện nhiều tỷ phú nông dân hơn. Hiện đang có hàng nghìn hội viên nông dân "xếp hàng" xin đăng ký vào phong tròng "Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi".
  • Trước khi xuống giống nhiều người đã khuyên ông không nên trồng cây có múi vì đây là vùng đất phèn, 6 tháng ngọt, 6 tháng mặn, cây bưởi làm sao sống nổi trên vùng đất khó!
  • Từ cây cam, cây bưởi đến đám cỏ mọc hoang trong trang trại của anh Đỗ Quang Minh (thôn Kim Bắc 4, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) đều không ngừng “đẻ” ra tiền. Những cố gắng, nỗ lực của anh đã biến khu đất rộng lớn thành trang trại xanh mướt.
  • Khu đồi bưởi xen cam xanh thắm, trù phú của gia đình ông Đỗ Văn Lậm, thôn Bãi Đình, xã An Dương, huyện Tân Yên (Bắc Giang) trước đây vốn là đồi vải thiều cằn cỗi. Ông Lậm tâm sự, trước kia, ông vốn làm nghề thợ mộc, sau chuyển sang trồng vải thiều nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm, sức cạnh tranh còn yếu so với vải nơi khác nên sau mấy mùa, ông đành “bấm bụng” chặt hạ đồi vải sau bao năm bỏ công chăm sóc.
  • Cuộc vận động “3 sạch” (nước sạch, môi trường sạch, nông nghiệp) sạch do huyện Phúc Thọ phát động từ đầu tháng 6.2017 được đánh giá là giải pháp hiệu quả góp phần xây dựng NTM bền vững.
  • Ở Long An, lão nông Lê Văn Phấn (Chín Phấn) từ lâu có biệt danh “tỷ phú giữa đồng bưng”. Lên miền Đông, ông lại trở thành "Vua quýt đường" đất Bình Dương. Không chỉ là nông dân miệt vườn, ở ông Bảy Phấn mà còn phảng phất tố chất của một doanh nhân, thậm chí là một nhà khoa học làm nông nghiệp...