Trồng chè hữu cơ
-
Vừa qua, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện giải ngân 1 tỷ đồng để thực hiện 2 dự án trồng chè hữu cơ và trồng, cải tạo, chăm sóc cây na rải vụ tại hai huyện trên địa bàn tỉnh.
-
Sau một thời gian sử dụng loại phân bón mới cho vườn chè, chị Vũ Thị Siêm thấy giun đất phát triển khá nhiều mà trước đó hầu như không có, đất đùn lên khắp mặt luống. Cây chè ra rễ nhiều hơn, nhiều búp hơn. Các hộ gia đình xung quanh thấy vậy cũng học theo, thay đổi cách chăm sóc cây chè.
-
Người Nhật Bản vốn nổi tiếng kĩ tính, chỉn chu trong công việc và cách họ trồng cây trà cũng vậy, từ quy trình canh tác, chế biến, bảo quản… đều tuân thủ theo các bước nghiêm ngặt. Đến nay, sau 30 năm có mặt ở Việt Nam, sản phẩm trà Nhật Bản đã xây dựng được thương hiệu vững chắc.
-
Nhờ sự chủ động trong ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi giống cũ sang giống mới năng suất cao, nhiều hộ trồng chè tại các địa phương có thế mạnh nâng cao thương hiệu sản phẩm, gia tăng giá trị canh tác, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu bền vững.
-
Hiện nhiều vùng trồng chè ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã chuyển đổi một phần diện tích chè sang sản xuất theo quy trình hữu cơ, đem lại hiệu quả rõ nét về kinh tế, xã hội và môi trường. Song các kết quả đạt được còn ở mức độ hạn chế, nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm chè hữu cơ còn nhiều khó khăn.
-
HTX chè Hảo Đạt, xã Tân Cương (TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) được thành lập năm 2016, ngay từ khi thành lập HTX đã xây dựng kế hoạch, hướng dẫn cho các thành viên tổ chức sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP, hướng hữu cơ.
-
Việc sản xuất chè hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam không chỉ giúp bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao sức khỏe cho người sản xuất và tiêu dùng mà còn góp phần xây dựng nông thôn mới. Đó cũng là mục tiêu mà nhiều vùng trồng chè hữu cơ tại Thái Nguyên đang hướng tới.
-
Vài năm trở lại đây, từ “nông sản hữu cơ” được nhiều người nhắc đến. Nhưng từ rất lâu ở xóm Khuôn II, xã Phúc Trìu (TP Thái Nguyên) có một người đã gắn bó với việc sản xuất, truyền dạy cách làm chè hữu cơ.