Trồng dược liệu
-
Đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng tập trung, hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu có quy mô gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp tình hình thực tế, hướng đến thoát nghèo cho người dân.
-
Đang dạy học, chị Dịu bất ngờ "bỏ ngang" để về khởi nghiệp trồng cây đan sâm và thành lập hơpn tác xã. Đến nay, mỗi năm chị thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng.
-
Ngoài các loại rau ăn lá thông thường, HTX Tuấn Ngọc ở TP.Thủ Đức (TP.HCM) luôn biết làm mới danh mục sản phẩm của mình nhờ nỗ lực trồng các món rau độc lạ. Đây là một cách để HTX lôi cuốn khách hàng, gia tăng lợi nhuận.
-
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu (tía tô, kinh giới, cà gai leo...) có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao...
-
Mô hình trồng và chế biến các sản phẩm như: tinh bột nghệ vàng, cà gai leo mật nhân, viên hà thủ ô mật ong rừng... của HTX Sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn ở thôn Nguyễn, xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình cho doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm, mở ra hướng làm giàu cho các thành viên của HTX.
-
Gửi tâm tư, kiến nghị đến Thủ tướng trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân lần thứ tư tại Sơn La ngày 29/5, Hội Nông dân tỉnh Lào Cai đề nghị Chính phủ đầu tư xây dựng Trung tâm logictics tại tỉnh Lào Cai, góp phần phục vụ hoạt động xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc.
-
Chủ tịch Hội Nông dân huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, bình quân hàng năm số hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh, doanh giỏi các cấp là 1.520 hộ; trong đó số hộ có thu nhập đạt từ 100 triệu đến 300 triệu/năm là 270 hộ, hộ có thu nhập đạt 500 triệu đồng/năm trở lên là 70 hộ.
-
Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII là thảo luận về Đề án tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
-
Sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân người dân tộc Mông ở xã Tả Văn Chư (Bắc Hà, Lào Cai) đã hối hả ra ruộng đồng trồng nốt diện tích cây dược liệu cát cánh niên vụ 2021- 2022.
-
Năm 2022, tỉnh Kon Tum đặt ra mục tiêu trồng mới 500ha sâm Ngọc Linh và 2.000ha cây dược liệu khác. Trên cơ sở chỉ tiêu được giao, ngành nông nghiệp và các địa phương đã xây dựng phương án, chuẩn bị nguồn giống đảm bảo số lượng cũng như chất lượng nhằm thực hiện đạt mục tiêu kế hoạch đề ra.