Trồng mít Thái
-
Thời gian gần đây, câu chuyện mà nông dân quan tâm tại các địa phương có diện tích trồng mít lớn đều xoay quanh việc mít liên tục rớt giá và hiện đang ở mức thấp chưa từng có.
-
Diện tích trồng mít Thái tại nhiều tỉnh ĐBSCL đã tăng khá nhanh trong thời gian ngắn, khiến việc tiêu thụ của nông dân hiện gặp nhiều khó khăn. Cộng với tác động của dịch Covid-19, doanh thu từ mít Thái của người dân từ 20-30 triệu đồng/tấn giờ rớt xuống chỉ còn từ 2-3 triệu đồng.
-
Gần đây, nhiều hộ dân trồng mít siêu sớm ở tỉnh Sóc Trăng lo lắng khi giá mít giảm mạnh, thậm chí một số nhà vườn không tìm được thương lái thu mua.
-
Ông Lê Thanh Tùng – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho rằng, phong trào chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên đất lúa tại vùng Đồng Tháp Mười gần đây cũng là vấn đề chung của vùng ĐBSCL. Do thiếu thông tin thị trường nên bà con thường sản xuất tự phát, chạy theo phong trào, dẫn đến thường gặp rủi ro...
-
Anh Lê Văn Đức (sinh năm 1989, quê quán huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) từ lâu có niềm đam mê lớn đối với nông nghiệp. Từ 10ha đất ruộng kém hiệu quả của gia đình ở xã Mỹ Phú Đông (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), anh Đức đã chuyển đổi 4ha sang trồng cây mít Thái xen canh 6ha trồng xoài cát Hòa Lộc, xoài Đài Loan.
-
Giá mít Thái hôm nay tại các tỉnh miền Đông Nam bộ như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục giảm về mức thấp, khiến nhiều hộ nông dân lỗ nặng.
-
Sau thời gian trượt dốc, giá mít hiện còn 5.000 đồng/kg, chủ vườn phải lột múi mít bán chạy chợ.
-
Ông Phan Minh Ký (ngụ ấp Hậu Giang 1, xã Tân Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) chuyển đổi từ đất trồng hoa màu sang trồng mít Thái được 4 năm.
-
Có một thời, hồ tiêu giúp hàng nghìn nông dân huyện Chư Pưh (Gia Lai) đổi đời, xây nhà lầu, tậu xe hơi. Nhưng cũng chính hồ tiêu khiến cuộc sống của họ điêu đứng, đến mức bán nhà “tha hương cầu thực”. Sau thời kỳ khủng hoảng, thủ phủ hồ tiêu nay đã “hồi sinh” nhờ chuyển đổi cây trồng.
-
Ông Nguyễn Đức Đông (62 tuổi, xóm 3, xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) đang trồng trên cạn hàng trăm cây mít Thái, bưởi diễn, nuôi thêm đàn dê, gà, còn dưới nước trồng lúa, thả cá trắm, cá chép... Mỗi năm trừ mọi chi phí, gia đình ông Đông bỏ túi gần 500 triệu đồng.