Trồng na Thái
-
Là người có kinh nghiệm nhiều năm trồng cây ăn quả các loại, anh Phạm Văn Trọng, thôn 11, xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk trồng thành công giống na Thái trái to bự. Vườn na Thái của anh có 200 na Thái thay cho vườn xoài già cỗi, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Cách đây 6 năm, anh Phan Minh Tâm, ở khu vực Thới Bình 1, phường Thuận An, quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ) quyết định chuyển 4 công đất trồng bưởi, xoài sang trồng na Thái. Hiện nay, thu nhập của anh Tâm tăng gấp 5 lần so với trước đây.
-
Là người có kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất các loại cây ăn quả, anh Phạm Văn Trọng tại thôn 11, xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk đã mạnh dạn đưa hơn 200 cây giống na Thái ra trái to bự về thay thế diện tích xoài già cỗi, bước đầu đã mang lại hiệu quả cao.
-
Những năm qua, ở huyện Vĩnh Thạnh (TP Cần Thơ), nhiều nông dân đã nhạy bén chuyển đổi mô hình sản xuất phù hợp tăng thu nhập cho gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tiêu biểu có mô hình trồng na Thái của hộ ông Nguyễn Văn Măng, ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Trinh.
-
Là người có kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất các loại cây ăn quả, anh Phạm Văn Trọng tại thôn 11, xã Hòa Phú, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk đã mạnh dạn đưa hơn 200 cây giống na Thái về thay thế diện tích xoài già cỗi, bước đầu đã mang lại hiệu quả cao.
-
Ông Vũ Văn Hiển, nông dân xóm 6, xã Kim Mỹ, (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) có gần 2 mẫu đất trồng giống na Thái kết hợp nuôi ốc nhồi đem lại thu nhập hơn 300 triệu đồng/năm. Giống na Thái mà ông Hiển đang trồng mỗi quả nặng từ 0,7kg-1,2kg, giá bán từ 40.000-70.000 đồng/kg.
-
Trong vài năm trở lại đây, anh Nguyễn Hoài Ngân, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã phát triển trồng cây na Thái trong khu vườn của gia đình. Mặc dù diện tích đất trồng na Thái là đất sét, nhiễm phèn nhưng cây na sinh trưởng rất tốt, trái năm sau luôn cao hơn năm trước và bán được giá.
-
Khi vườn thanh long trồng cách đây 10 năm đã già cỗi, anh Đoàn Văn Hòa (ấp 5, xã Phước Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) chuyển sang trồng na Thái (mãng cầu Thái).
-
Bà Nguyễn Thị Mức, tiểu Khu 1, Thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn La) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ việc trồng na Thái trái vụ.
-
Ông Lê Văn Chớp có dịp tham quan vườn na Thái Lan ở tỉnh Lâm Đồng. Giống na Thái có ưu điểm dễ trồng, mỗi trái nặng từ 0,7kg-1,2kg, giá bán ra thị trường từ 40.000-70.000 đồng/kg. Ông Chớp quyết định trồng na Thái tại quê nhà xã Hòa Lợi, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang).