Trồng rau công nghệ cao
-
Kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Long An phải có 2.000ha rau ứng dụng công nghệ cao. Tuy nhiên, chỉ đến tháng 7/2024, diện tích rau công nghệ cao ở Long An đã đạt 2.072,26ha, vượt chỉ tiêu 103,6%.
-
Những năm qua, Hội Nông dân tỉnh Long An đã có nhiều cách làm linh hoạt, thiết thực nhằm khuyến khích các hội viên, nông dân, nhất là các nông dân sản xuất kinh doanh giỏi chủ động tham gia phát triển kinh tế tập thể, hướng nông dân phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, có sức cạnh tranh cao.
-
Đến năm 2030, một nửa diện tích sản xuất rau của TP.HCM sẽ chuyển sang mô hình canh tác ứng dụng công nghệ cao.
-
Đến năm 2030, TP.HCM đặt mục tiêu diện tích trồng rau ứng dụng công nghệ cao đạt 1.000 - 1.250ha, chiếm tỷ lệ 40- 50% tổng diện tích sản xuất rau toàn thành phố.
-
Mô hình trồng rau công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP của chàng sinh viên Trường Đại học Nông lâm Huế Trương Minh Kiệt mỗi vụ cho lãi gấp 5-7 lần so với phương thức trồng rau truyền thống.
-
Tại TP.HCM, nhờ ứng dụng công nghệ cao, người trồng hoa lan, nuôi tôm nước lợ, nuôi cá cảnh thu lợi nhuận hơn 1 tỷ đồng/ha/năm; trồng rau ăn lá (mồng tơi, cải ngọt, cải xanh, rau muống…), rau củ quả (dưa leo, khổ qua, bầu, bí xanh…) có lợi nhuận gần nửa tỷ đồng/ha/năm.
-
Sau 16 năm bôn ba nơi đất khách quê người làm việc trong những trang trại rau công nghệ cao, bà Đặng Thị Cuối đã tích luỹ những kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, trở về quê hương xây dựng mô hình trồng rau hữu cơ, góp phần viết nên câu chuyện người nông dân văn minh.
-
Từ đam mê làm nông nghiệp sạch, ông Trần Văn Tuấn (thôn Chử Xá, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội) đã thành lập HTX rau sạch Chử Tâm. HTX đã áp dụng công nghệ 4.0, xây dựng nhà kính, nhà lưới, tự động điều chỉnh nhiệt độ và tưới phun sương, cơ giới hóa từ khâu làm đất đến sơ chế sản phẩm...
-
Với quyết tâm mang đến sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng, HTX rau quả sạch Chúc Sơn (tổ dân phố Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao vào các khâu sản xuất mang lại giá trị kinh tế cao cho các thành viên.
-
Anh Phạm Ngọc Thạch, sinh ra và lớn lên tại huyện Tiên Phước, một vùng quê nghèo của tỉnh Quảng Nam. Vì nhà nghèo, lại đông anh em nên anh vất vả từ tuổi thơ cho đến đại học. Chính những khó khăn ấy đã khiến anh đau đáu giấc mơ sản xuất rau sạch và quyết tâm phải làm giàu giúp mình, giúp gia đình và xã hội.